Phiếu trắc nghiệm Toán 6 chân trời Ôn tập Chương 1: Số tự nhiên (P2)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 1: Số tự nhiên (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án powerpoint Toán 6 chân trời sáng tạo
ÔN TẬP CHƯƠNG 1. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 5 là:
- {0; 1; 2; 3; 4}
- {6; 7; 8; 9; 10}
- {1; 2; 3; 4}
- ∅
Câu 2: Số la mã XVII có giá trị là:
- 7
- 15
- 12
- 17
Câu 3: Kết quả của phép tính 74 . 73 là:
- 712
- 497
- 147
- 77
Câu 4: Với x 0 ta có x8 : x6 bằng:
- x4
- x6
- x14
- x2
Câu 5: Chọn câu đúng:
- 10000 = 103
- 10200 = 0
- x . x7 = x7
- 127 : 124 = 123
Câu 6: Cho các cách viết sau:
A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {2; 3; 5}; C = [1; 2; 3; 4]; D= {5}; E = 7; 8; 9. Các cách viết của tập hợp nào sau đây đúng:
- Tập hợp A và tập hợp B
- Tập hợp B và tập hợp C
- Tập hợp A và tập hợp E
- Tập hợp B và tập hợp D.
Câu 7: Chọn câu sai
- am. an = am+n
- am : an = am-n với m n
- a0 =1
- a1 = 0
Câu 8: Phép tính x – 4 thực hiện được trong tập số tự nhiên khi:
- x > 4
- x ≥ 4
- x = 3
- x < 4
Câu 9: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là:
- R
- Z
- N+
- N*
Câu 10: Cho B = {a; b; c; d}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?
- a ∈B
- b ∈B
- e ∉B
- g ∈B
Câu 11: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”
- P = {H; O; C; S; I; N; H}
- P = {H; O; C; S; I; N}
- P = {H; C; S; I; N}
- P = {H; O; C; H; I; N}
Câu 12: Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là?
- 220
- 24
- 25
- 210
Câu 13: Từ nào sau đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử.
- “Song Hong”
- “Song Me Kong”
- “Song Sai Gon”
- “Song Dong Nai”
Câu 14: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần: 34 087, 34 078, 43 089, 43 098.
- 34 087, 34 078, 43 089, 43098
- 34 078, 34 087, 43 089, 43 098
- 34 078, 34 087, 43 098, 43 089
- 34 087, 34 078, 43 098, 43 089
Câu 15: Kết quả của phép tính: 164 + 117 + 36 - 17
- 269
- 258
- 300
- 400
Câu 16: Kết quả phép tính 5 - 5 : 5 + 5 là:
- 9
- 5
- 0
- Kết quả khác
Câu 17: Số tự nhiên n thỏa mãn 2n = 42 là:
- n = 3
- n = 4
- n = 5
- n = 6
Câu 18: Chọn các khẳng định sai trong các khẳng định sau:
- 0 không thuộc *
- Tồn tại số a thuộc nhưng không thuộc *
- Tồn tại số b thuộc * nhưng không thuộc
- 8
Câu 19: Tìm số tự nhiên x biết (x – 47) – 115 = 0
- x = 32
- x = 162
- x = 111
- x = 64
Câu 20: Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho 228 a < b < c 230
- a = 228; b = 229; c = 230
- a = 227; b = 228; c = 229
- a = 229; b = 230; c = 231
- Không tồn tại a; b; c thỏa mãn đề bài.
Câu 21: Tập hợp K các số tự nhiên chẵn lớn hơn 9 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 là:
- K = {10; 12; 14; 16; 18; 20}
- K = {10; 12; 14; 16; 18}
- K = {12; 13; 14; 15; 16; 17; 18}
- K = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18}
Câu 22: Trong các câu sau, câu nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
- 3; 5; 7
- x– 1; x; x + 1, với x ∈ ℕ*
- 11; 10; 9
- y; y+ 2; y + 3, với y ∈ ℕ
Câu 23: Tìm số tự nhiên x biết: (x : 12)3 =311 : 38
- x = 21
- x = 12
- x = 9
- x = 36
Câu 24: Kết quả của phép tính 125 . 2x + 240 . 2x + 32 . 2x là:
- 578x
- 794x
- 285x
- 652x
Câu 25: Cho A = 3 + 32 + 33 + … + 3100. Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A + 3 = 3n
- n = 99
- n = 100
- n = 101
- n = 102