Trắc nghiệm chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương 1 bài 1:Tập hợp. Phần tử của tập hợp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Click vào ảnh dưới đây để xem tài liệu

Trắc nghiệm chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Trắc nghiệm chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp

  

1. NHẬN BIẾT (13 câu)

Câu 1: Cách viết tập hợp nào sau đây đúng?

A. A = [2; 3; 5; 7]     

B. A = (2; 3; 5; 7)

C. A = 2; 3; 5; 7

D. A = {2; 3; 5; 7}

Câu 3. Cho các cách viết sau: A = [a, b, c, d]; B = {2; 24; 35}; C = (2; 4; 9); D = 5. Có bao nhiêu cách viết tập hợp là đúng trong các cách viết trên?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Cho B = {a; b; c; d}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?

A. a ∈ B  

B. b ∈ B                                

C. e ∉ B               

D. g ∈ B

Câu 5. Cho M = {2; 3; b; c}. Chọn câu sai.

A. 3 ∈ M

B. a ∉ M

C. d ∈ M

D. c ∈ M

Câu 6. Cho tập hợp M =  {10; 20; 30; 40; 50} và N = {10; 11; 12; 13; 15; 20}. Tập hợp P gồm các phần tử vừa thuộc M và N là:

A. P = {10}

B. P ={20}

C. P = {10; 20}

D. Đáp án khác

Câu 7. Tập hợp H gồm các phần tử là: xôi, bánh mì, bánh bao, bún, phở. Viết tập hợp H theo ta được: 

A. H = xôi, bánh mì, bánh bao, bún, phở

B. H = { xôi, bánh mì, bánh bao, bún, phở }

C. H = { xôi, bánh mì, bánh bao, bún, phở }

D. H = [xôi, bánh mì, bánh bao, bún, phở]

Câu 8. Cho các cách viết sau:

(1;2;3;4)  , {a,b,c,d} , {quýt, xoài, cam } , [chó, mèo, sóc]

Có bao nhiêu cách viết tập hợp đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Tập hợp G gồm các phần tử là: điểm 10; điểm 9; điểm 8; diểm 7, điểm 6. Viết tập hợp G ta được:

A. G = điểm 10, điểm 9, điểm 8, điểm 7, điểm 6.

B. G = [ điểm 10; điểm 9; điểm 8; điểm 7;  điểm 6]

C. G = {điểm 10; điểm 9; điểm 8; điểm 7; điểm 6}

D. G = ( điểm 10; điểm 9; điểm 8; điểm 7; điểm 6)

Câu 10.  Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có đúng 30 ngày. Phần tử của H là:

A. Tháng 1

B. Tháng 2

C. Tháng 3

D. Tháng 4

Câu 11. Cho hình vẽ

Tập hợp D là?

A. D = {2; 3; 10; 25}     

B. D = {2; 3; 10; 9; 2; 5}     

C. D = {9; 10; 25; 13}     

D. D = {2; 3; 10; 9; 25}

Câu 12. Các cách cho một tập hợp:

A. Liệt kê các phần tử của tập hợp

B. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

C. Đáp án khác

D. Cả A và B.

Câu 13. Cho tập hợp A = {7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây đúng?

A. 9 $\epsilon$ A

B. 78 $\epsilon$  A

C. {8} $\epsilon$  A

D. {7; 9} $\epsilon$  A

Câu 14. Cho các cách viết sau:

A = {1, 2, 3, 4, 5}; B = {2; 3; 5}; C = [1; 2; 3; 4]; D= {5}; E = 7;  8; 9. Các cách viết của tập hợp nào sau đây đúng:

A. Tập hợp A và tập hợp B

B. Tập hợp B và tập  hợp C

C. Tập hợp A và tập hợp E

D. Tập hợp B và tập hợp D.

2. THÔNG HIỂU (16 câu)

Câu 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10.

A. A = {6; 7; 8; 9}     

B. A = {5; 6; 7; 8; 9}

C. A = {6; 7; 8; 9; 10}     

D. A = {6; 7; 8}

Câu 2. Cho C = {x| x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x< 18}. Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp

A. C = {6; 9; 12; 15}

B. C = {4, 7, 10, 13, 16}

C. C = {4; 7; 10; 13; 16}

Câu 3. Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH”

A. P = {H; O; C; S; I; N; H}     

B. P = {H; O; C; S; I; N}

C. P = {H; C; S; I; N}     

D. P = {H; O; C; H; I; N}

Câu 4. Cho hình vẽ 

Tập hợp K là:

A. K = {1; 2; 3; a; b; c}

B. K = {1, 2, 3, a, b, c}

C. K = {1; 2; 3; a; b}

D. K = {1, 2, 3, a, b}

Câu 5: Cho hình vẽ

Viết tập hợp D các phần tử vừa thuộc tập hợp A, vừa thuộc tập hợp B. 

A. D = {Hùng, Mi – a}

B. D = {Hùng; Mi – a}

C. D = {Hùng; Mi – a; An}

D. D = {Hùng; Mi – a; An; Huệ}

Câu 6. Hãy viết tập  hợp Q các chữ cái khác nhau trong cụm từ : “ CHUC MUNG”

A. Q ={C, H, U, M, U, N, G}

B. Q ={C, H, U, M, N, G}

C. Q ={C, H, U, M, N, G}

D. Q ={C, H, U, C, M, U, N, G}

Câu 7. Từ nào sau đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử.

A. “Song Hong”

B. “Song Me Kong”

C. “ Song Sai Gon”

D. “Song Dong Nai”

Câu 8. Liệt kê các các phần tử của tập hợp B biết B là tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 303 530

A. B = {3; 0; 3; 5; 3; 0}

B. B  ={3; 0; 5; 0}

C. B = {3; 0; 3; 5}

D. B ={3; 0; 5}

Câu 9. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; x; y}; B = {3;  m;  n; p}. Đáp án nào sau đây sai?

A. 2 $\epsilon$  A

B. m ∉ A

C. n ∉ B

D. 3 $\epsilon$ B

Câu 10. Cho tập hợp A = {1; 2; 3;  4; 5} và B = {2; 4; 6; 8}. Các phần tử vừa thuộc tập A vừa thuộc tập B là:

A. 1; 2

B. 2; 4

C. 6; 8

D. 4; 5

Câu 11. Viết tập hợp các chữ cái có trong từ “KENH GIAO VIEN”

A. A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I; E; N}

B. A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I}

C. A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V; I; N}

D. A = {K; E; N; H; G; I; A; O; V}

Câu 12. Cho tập hợp P = {x| x là  số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.

A. P = {11; 12; 13;  14; 15; 16; 17; 18; 19}

B. P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

C. P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}

D. P = {10;  11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}

 

Câu 13.  Viết tập hợp  G = {x| 33 < x ≤ 38} dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:

A. G = {33; 34;  35; 36; 37; 38}

B. G  = {34; 35; 36; 37; 38}

C. G = {33; 34; 35; 36; 37}

D. G = {34; 35; 36; 37}

 

Câu 14. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các  phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập hợp B là?

A. C = {1; 2; 5}   

B. C = {5}    

C. C = {2; 4}   

D. C = {1; 2}

 

Câu 15. Cho E = {x | x là số tự nhiên, 15 < x < 20}. Hãy viết tập hợp E bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.

A. C = {15; 16; 17; 18; 19; 20}

B. E = {16; 17; 18; 19; 20}

C. E = {16; 17; 18; 19}

D. E = {15; 16; 17; 18; 19}

 

Câu 16. Liệt kê các phần tử của tập hợp A biết A là tập hợp các ngày trong tuần:

A. A = {thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật}

B. A = {thứ hai, thứ tư, thứ sáu, chủ nhật}

C. A = { hai, ba, bốn, năm , sau, bảy, tám}

D. Đáp án khác

 

3. VẬN DỤNG (20 câu)

Câu 1. Viết tập hợp A = {15; 16; 17; 18; 19; 20} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng

A. A = {x| x là số tự nhiên , 14 < x < 20}     

B. A = {x| x là số tự nhiên, 14 < x < 21}

C. A = {x| x là số tự nhiên , 15 < x < 21}     

D. A = {x| x là số tự nhiên , 14 < x ≤ 21}

Câu 2. Tập hợp K các số tự nhiên chẵn lớn hơn 9 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 là:

A. K = {10; 12; 14; 16; 18; 20}

B. K = {10; 12; 14; 16; 18}

C. K = {12; 13; 14; 15; 16; 17; 18}

D. K = {11; 12; 13; 14; 15; 16;  17; 18}

Câu 3. Tập hợp L là tập hợp các số tự nhiên lẻ không quá 9 được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:

A. L = {1; 3; 5; 7}

B. L = {1; 3; 5; 7; 9}

C. L = {3; 5; 7; 9}

D. L  = {3; 5; 7}

Câu 4. Cho tập E =  {4; 6; 8; 10}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E?

A. E = {x $\epsilon$ N| x là số chẵn, 3 < x < 11 }

B. E = {x  $\epsilon$ N| x là số chẵn , x < 11 }

C. E = { x $\epsilon$ N| x là số chẵn, 3 < x}

D. E = { x $\epsilon$ N| x là số chẵn}

Câu 5. Cho tập E = {10; 11; 12; …; 98; 99}. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc E?

A. E = {x $\epsilon$ N | 9   x ≤  100}

B. E = {x $\epsilon$ N | 9 < x ≤  100}

C. E =  {x $\epsilon$ N | 9 ≤  x < 100}

D. E =  {x $\epsilon$ N | 9 < x < 100}

Câu 6: Tập hợp P gồm các số tự nhiên lớn hơn 50 và không lớn hơn 57. Kết luận nào sau đây sai?

A. 55 ∈ P     

B. 57 ∈ P     

C. 50 ∉ P     

D. 58 ∈ P

D. C = {4; 7; 10; 13}

Câu 7. Cho A là tập hợp các số chẵn lớn hơn 15. Số nào trong các số sau là một phần tử của A?

A. 0

B. 13

C. 20

D. 21

Câu 8. Cho tập hợp B là tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10. Số nào trong các số sau không là phần tử của B?

A. 0

B. 4

C.8

D. 12

Câu 9: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.

A. A = {x | x là số tự nhiên, 15 < x < 19}     

B. A = {x | x là số tự nhiên, 15 < x < 20}

C. A = {x | x là số tự nhiên, 16 < x < 20}     

D. A = {x | x là số tự nhiên, 15 < x < 21}

Câu 10: Cho H = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 10}. Chọn câu đúng.

A. 5 ∈ H

B. 6 ∈ H

C. 7 ∈ H 

D. 10 ∈ H

Câu 11: Cho hình vẽ

Viết tập hợp C các phần tử thuộc tập hợp B nhưng không thuộc tập hợp A.

A. C = {a; b; c}

B. C = {1; 2; 3}

C. C = {a; b; c; 1; 2; 3}

D. C = {a; b; 1; 2}

Câu 12. Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Khẳng định nào sau đây sai?

A. E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x <10}

B. E =  {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 9}

C. E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 11}

D. E = {x| x là số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10}

Câu 13. Tập hợp N gồm các số tự nhiên trong khoảng từ 15 đến 28. Kết luận nào sau đây sai?

A. 16 ∈ P     

B. 18 ∈ P     

C. 15 ∈ P     

D. 28 ∉ P

Câu 14. Câu nào sau đây đúng?

Tập hợp các số tự nhiên x mà x – 10 =  7

 

A. Có vô số phần tử

B. Có hai phần tử

C. Có một phần tử

D. Không có phần tử nào

Câu 15. Liệt kê phần tử của tập hợp: C = {x| x là số tự nhiên, x + 3 = 10}

A. C =  {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

B. C = {7}

C. C = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}

D. Một đáp án khác

Câu 16. Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó:

A = {13; 15; 17; …; 29}

A. A = { x| x là số tự nhiên lẻ, x < 29}

B. A =  {x| x là số tự nhiên lẻ, x > 13}

C. A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 < x ≤  29}

D. A= {x| x là số tự nhiên lẻ, 12 < x < 30}

Câu 17. Liệt kê phần tử của tập hợp: D = {x| x là số tự nhiên, x - 12 < 12}

A. D =  {12}

B. D = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;  9; 10; 11}

C. D = {12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23}

D. Một đáp án khác

Câu 18. Liệt kê các phần tử của tập hợp E = { x| x là số tự nhiên, x : 15 = 0}

A. E = {0}

B. Tập E rỗng

C. E có vô số phần tử

D. Đáp án khác

Câu 19. Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của nó:

A = {20; 30; 40; …; 100}

A. A = { x| x là số tròn chục, x > 10}

B. A =  {x| x là các số tròn chục, x ≤ 100}

C. A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 ≤  x ≤  100}

D. A= {x| x = 10k, k là số tự nhiên, 20 ≤  x ≤ 100}

Câu 20. Tập hợp T gồm các số tự nhiên lớn hơn 100 và không lớn hơn 109. Kết luận nào sau đây là sai?

A. 109 ∉ T

B. 101 ∈ T

C. 108 ∈ T

D. 100 ∈ T

 

4. VẬN DỤNG CAO (11 câu)

Câu 1. Tất cả học sinh nam của lớp 6H đều biết chơi bóng đá hoặc bóng chuyền. Số học sinh biết chơi bóng đá là 15, số học sinh biết chơi bóng chuyền là 20. Số học sinh nam nhiều nhất của lớp 6H là bao nhiêu?

A. 15 

B. 20

C. 5

D. 35 

Câu 2. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 15 và không vượt quá 90 có bao nhiêu phần tử?

A. 73

B. 74

C. 75

D. 76

Câu 3. Tập hợp các số chẵn không lớn hơn 15 và không vượt quá 90 có bao nhiêu phần tử?

A. 38

B. 37

C. 39

D. 75

Câu 4. Tập hợp các số lẻ không lớn hơn 15 và không vượt quá 90 có bao nhiêu phần tử?

A. 37

B. 38

C. 39

D. 75

Câu 5. Tập hợp A = {16; 17; 18; ... ; 122; 123} có số phần tử là:

A.105

B. 106

C. 107

D. 108

Câu 6. Tổng Q = 8 + 12 + 16 + ...+224 + 228 có bao nhiêu số hạng

A. 50

B. 55

C. 56

D. 221

Câu 7. Các số hạng có trong tập hợp T = {16; 17; …; 202} là:

A. 187

B. 186

C. 202

D. 203

Câu 8. Tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 999 là bao nhiêu?

A. 250 000

B. 500

C. 500 000

D. 499 500

Câu 9. Bạn Mai đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256. Bạn Hồng đã phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?

A. 670

B. 680

C. 660

D. 700

Câu 10. Để đánh số trang của một cuốn sách (từ trang 1 đến hết). bạn Hà phải viết tất cả 282 chữ số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?

A. 120

B. 125

C. 128

D. 130

Câu 11. Khi viết các số tự nhiên từ 100 đến 999 ta cần dùng bao nhiêu chữ số 6?

A. 200

B. 280

C. 300

D. 285

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay