Phiếu trắc nghiệm Toán 6 chân trời Ôn tập Chương 2: Số nguyên (P3)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2: Số nguyên (P3). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án powerpoint Toán 6 chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 2. SỐ NGUYÊN

Câu 1: Điểm cách -1 ba đơn vị theo chiều âm là:

  1. 3
  2. -3
  3. -4
  4. 4

Câu 2: Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa -3 và 4:

  1. 3
  2. 5
  3. 6
  4. 7

Câu 3: Số liền trước của số -19 là số:

  1. 20
  2. -17
  3. -18
  4. -20

Câu 4: Cho số nguyên a lớn -2 thì số nguyên a là:

  1. Số nguyên dương
  2. Số tự nhiên
  3. Số nguyên âm
  4. Số -1 và số tự nhiên

Câu 5: Chọn khẳng định đúng:

  1. Số nguyên a lớn hơn -4. Số a chắc chắn là số dương
  2. Số nguyên a nhỏ hơn 3. Số a chắc chắn là số âm
  3. Số nguyên a lớn hơn 1. Số a chắc chắn là số dương
  4. Số nguyên a nhỏ hơn 0. Số a có thể là số dương, có thể là số âm

 

Câu 6: Điểm gốc trong trục số là điểm nào

  1. Điểm 0
  2. Điểm 1
  3. Điểm 2
  4. Điểm -1

 

Câu 7: Số liền trước của số –19 là số:

  1. 20
  2. – 17
  3. – 18
  4. – 20

 

Câu 8: Nếu a + c = b + c thì:

  1. a = b     
  2. a < b     
  3. a > b     
  4. Cả A, B, C đều sai.

 

Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  1. Khi nhân một số âm với hai số dương ta được kết qủa là một số dương
  2. Khi nhân hai số âm với một số dương ta được kết quả là một số âm
  3. Khi nhân hai số âm với hai số dương ta được kết quả là một số dương
  4. Khi nhân một số âm với ba số dương ta được kết quả là một số dương

 

Câu 10: Kết quả của phép tính 898 – 1 008 là:

  1. Số nguyên âm     
  2. Số nguyên dương     
  3. Số lớn hơn 3     
  4. Số 0

 

Câu 11: Dãy nào dưới đây gồm hai số nguyên âm và một số tự nhiên? 

  1. – 18, – 45, 23
  2. 36, 48, – 72
  3. 34, – 45, 0
  4. 0, 121, – 60

 

Câu 12: Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: -12, 3, 15, 12, -7, -6, 0.

Thứ tự đúng là:

  1. -12, 3, 15, 12, -7, -6, 0
  2. -12; -7; -6; 0; 3; 12; 15
  3. -0; 3; -6; -7; -12; 12; 15
  4. 15; 12; 3; 0; -6; -7; -12

 

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 2001 – (53 + 1579) – (-53) là:

  1. là số nguyên âm
  2. là số nguyên dương
  3. là số nhỏ hơn -2
  4. là số nhỏ hơn 100

 

Câu 14: Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6}. Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A là:

  1. B = {-2; 0; -3; -6}
  2. B = {2; 0; 3; 6}
  3. B = {-6; -3; 0; 2}
  4. B = {-2; 0; 3; 6}

 

Câu 15: Cho x ∈ Z và (−215+x) ⋮ 6 thì đáp án nào sau đây đúng?

  1. x chia 6 dư 5
  2. x ⋮ 6
  3. x chia 6 dư 11
  4. Không kết luận được tính chia hết cho 6 của x

 

Câu 16: Cho các số nguyên − 1; −8; 0; 4; − 3. Kết quả sắp xếp các số nguyên đã cho theo thứ tự giảm dần là:

  1. − 8; − 3; −1; 0; 4.
  2. 4; 0; −8; −3; −1
  3. 4; 0; −1; −3; −8
  4. 4; −1; −3; −8; 0

 

Câu 17: Tìm các số nguyên x biết 27  3x

  1. x {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
  2. x {-9; -3; -1; 0; 1; 3; 9}
  3. x {0; 1; 3; 9}
  4. x {1; 3; 9}

 

Câu 18: So sánh (-32) + (-14) và -45

  1. (-32) + (-14) > -45
  2. -45 < (-32) + (-14)
  3. (-32) + (-14) < - 45
  4. (-32) + (-14) = -45

 

Câu 19: Cho tập hợp  . Kết quả liệt kê các phần tử của tập hợp M là:

  1. M = {–2; –1; 0; 1}
  2. M = {–2; –1; 0}
  3. M = {–3; –2; –1; 0; 1}
  4. M = {–3; –2; –1; 0}

 

Câu 20: Biểu thức a – (b + c – d) + (-d) – a khi bỏ ngoặc là:

  1. -b – c
  2. -b - c – d
  3. -b – c + 2d
  4. -b – c – 2d

 

Câu 21: Số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là:

  1. -111
  2. -000
  3. -100
  4. -999

 

Câu 22: Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa – 4 và 5 là:

  1. 6
  2. 5
  3. 8
  4. 7

 

Câu 23: Tính tổng đại số sau một cách hợp lí:

-1 – 2 – 3 – 4 - …-2008 – 2009 – 2010

  1. -2 021 055
  2. 4 042 112
  3. 2 021 055

D.- 4 042 112

 

Câu 24: Số các phần tử của tập hợp A = { -999; -998; …; 1; 2; 3} là:

  1. 1001 phần tử
  2. 999 phần tử
  3. 1002 phần tử
  4. 1003 phần tử

 

Câu 25: Tìm số nguyên x sao cho x – 1 là bội của 15 và x + 1 là ước của 1001

  1. x = 77
  2. x = -77
  3. x = 76
  4. x = -76

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay