Phiếu trắc nghiệm Toán 6 chân trời Ôn tập Chương 9: Một số yếu tố xác suất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 6 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 9: Một số yếu tố xác suất. Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Câu 1: Nếu tung 1 đồng xu 20 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

  1. 34
  2. 15
  3. 43
  4. 14

 

Câu 2: Phép thử nghiệm: Chọn một ngày trong tuần để đi chơi. Sự kiện nào sau đây không thể xảy ra?

  1. “Ngày được chọn là Thứ hai”
  2. “Ngày được chọn là Chủ nhật”
  3. “Ngày được chọn là Thứ chín”
  4. “Ngày được chọn là Thứ bảy”

 

Câu 3: Gieo một xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào sau đây không thể xảy ra?

  1. “Số chấm là số nguyên tố”
  2. “Số chấm là số chia hết cho 2”
  3. “Số chấm lớn hơn 6”
  4. “Số chấm bằng 5”

 

Câu 4: Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 4 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm bằng:

  1. 0,15
  2. 0,3
  3. 0,6
  4. 0,36

 

Câu 5: Cho phép thử nghiệm gieo con xúc xắc 6 mặt. Sự kiện nào dưới đây có thể xảy ra?

  1. “Số chấm nhỏ hơn 5”
  2. “Số chấm lớn hơn 6”
  3. “Số chấm bằng 0”
  4. “Số chấm bằng 7”

 

Câu 6: Hãy viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi gieo một con xúc xắc 6 mặt

  1. 1; 2; 3; 4; 5; 6
  2. Y = 6
  3. 6
  4. Y = {1; 2; 3; 4; 5; 6}

 

Câu 7: Tuấn chơi Sudoku 50 lần thì có 15 lần thắng cuộc. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Tuấn thắng khi chơi khi Suduko”

 

Câu 8: Một xạ thủ bắn 200 viên đạn vào một mục tiêu và thấy có 148 viên trúng mục tiêu. Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ bắn trúng mục tiêu”

 

Câu 9: Biết N là ngửa, S là sấp, tập hợp các kết quả có thể xảy ra của phép thử nghiệm tung một đồng xu là:

  1. X = {N; S}
  2. X = {S}
  3. X = {N}
  4. X = {NN; S}

 

Câu 10: Kết quả có thể là:

  1. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra, hoặc không thể xảy ra
  2. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra
  3. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm chắc chắn xảy ra
  4. Là các kết quả của trò chơi, thí nghiệm không thể xảy ra

 

Câu 11: Gieo một con xúc xắc, số chấm trên con xúc xắc là bao nhiêu để sự kiện “số chấm xuất hiện không là số nguyên tố” chắc chắn xảy ra?

  1. 1; 2; 5
  2. 2; 3; 5
  3. 1; 4; 6
  4. 2; 4; 5

 

Câu 12: Một túi có 7 viên bi xanh, 7 viên bi đỏ. Không nhìn vào túi, Bình lấy ra liên tục 3 viên bi xanh. Hỏi sự kiện nào sau đây đã xảy ra?

  1. Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh
  2. Cả 3 viên lấy ra đều màu đỏ
  3. Cả 3 viên lấy ra đều màu xanh hoặc đều màu đỏ
  4. Đáp án A và C

 

Câu 13: Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 mảnh giấy và được đánh dấu từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là:

  1. Số ghi trên là thư là số 11
  2. Số ghi trên là thư là số 5
  3. Số ghi trên là thư là số nhỏ hơn 1
  4. Số ghi trên là thư là số nhỏ hơn 13

 

Câu 14: Gieo một con xúc xắc, sự kiện “Số chấm xuất hiện là số nguyên tố” xảy ra khi số chấm xúc xắc là bao nhiêu? Chọn câu sai

  1. 2
  2. 2; 3
  3. 1; 4; 6
  4. 2; 3; 5

 

Câu 15: Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 quả bóng vàng có kích thước giống nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp. Có các sự kiện sau:

  1. An lấy được 2 bóng màu xanh
  2. An lấy được ít nhất một bóng màu vàng
  3. An lấy được 2 bóng màu vàng

Sự kiện chắc chắn, không thể và có thể xảy ra lần lượt là:

  1. 1-2-3
  2. 2-3-1
  3. 3-2-1
  4. 2-1-3

 

Câu 16: Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp có 12 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng bao nhiêu?

 

Câu 17: Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng:

  1. 0,15
  2. 0,3
  3. 0,6
  4. 0,36

 

Câu 18: Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả như sau:

Sự kiện

Hai đồng xấp

Một đồng sấp, một đồng ngửa

Hai đồng ngửa

Số lần

22

20

8

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa” là:

  1. 0,2
  2. 0,4
  3. 0,44
  4. 0,16

 

Câu 19: Dựa vào dữ liệu Câu 18, hãy cho biết, xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu đều sấp”

  1. 0,22
  2. 0,4
  3. 0,44
  4. 0,16

 

Câu 20: Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp thì có 14 lần xuất hiện mặt N. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

 

Câu 21: Trong chuyến du lịch tại Đà Nẵng, Linh quen được một người bạn mới cũng là người Việt Nam nhưng lại quên quê hương của bạn ấy. Hỏi có tất cả bao nhiêu tỉnh thành có thể có của người bạn mới đó?

  1. 43
  2. 54
  3. 63
  4. 73

 

Câu 22: Vòng tứ kết cuộc thi bơi lội có sáu trường với 8 học sinh đại diện tham gia:

- THCS Nguyễn Huệ: Kiệt

- THCS Nguyễn Khuyến: Long

- THCS Chu Văn An: Nguyên và Đăng

- THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh

- THCS Lưu Văn Liệt: Thành

- THCS Nguyễn Du: Kha và Bình

Hãy liệt kê tất cả các kết quả có thể để sự kiện “Người chiến thắng không phải đến từ trường THCS Nguyễn Du” xảy ra

  1. Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long, Minh
  2. Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long, Minh, Kha
  3. Kiệt, Nguyên, Đăng, Thành, Long
  4. Kha, Long, Nguyên, Đăng, Bình

 

Câu 23: Hàng ngày Sơn đều đi xe bus đến trường. Sơn ghi lại thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau

Thời gian chờ

Dưới 2 phút

Từ 2 phút đến dưới 5 phút

Từ 5 phút đến dưới 10 phút

Từ 10 phút trở lên

Số lần

5

9

4

2

Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Sơn phải chờ xe buýt dưới 2 tiếng”

  1. 0,2
  2. 0,05
  3. 5
  4. 0,25

 

Câu 24: Trường THCS Lý Thái Tổ tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa nhân ngày 26/3. Có một trò chơi mà người tham gia chỉ cần đoán số viên sỏi trong tay người quản trò. Biết tổng số viên sỏi trong hai tay người quản trò là 5, người chơi chọn tay nào thì số viên sỏi tay đó thuộc về người chơi, số viên sỏi tay còn lại thuộc về người quản trò. Sau 10 lần đoán, ai được nhiều viên sỏi hơn là người chiến thắng. Sau 10 lần chơi, kết quả được ghi lại như sau

Người chơi

2

2

3

5

1

1

0

3

2

4

Người quản trò

3

3

2

0

4

4

5

2

3

1

Em hãy cho biết trong hai sự kiện: Người chơi thắng và người quản trò thắng, sự kiện nào xảy ra? Người thắng được bao nhiêu điểm?

  1. Người chơi thắng. Được 27 điểm.
  2. Người quản trò thắng. Được 27 điểm.
  3. Người chơi thắng. Được 23 điểm.
  4. Người quản trò thắng. Được 23 điểm

 

Câu 25: Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào một tấm bia. Điểm số ở các lần bắn được cho bởi bảng sau:

7

8

9

9

8

10

10

9

8

10

8

8

9

10

10

7

6

6

9

9

Xác suất thực nghiệm để xạ thủ bắn được ít nhất 8 điểm là:

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 6 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay