Phiếu trắc nghiệm Toán 9 chân trời Bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 1: Không gian mẫu và biến cố. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo
CHƯƠNG VIII: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT
BÀI 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Trong phép thử ngẫu nhiên, chúng ta biết được điều gì?
A. Kết quả cụ thể sẽ xảy ra trước khi phép thử được thực hiện
B. Tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
C. Kết quả sẽ luôn giống nhau sau mỗi lần thực hiện phép thử
D. Không biết gì về kết quả của phép thử
Câu 2: Khi thực hiện một phép thử ngẫu nhiên, điều nào sau đây là đúng?
A. Kết quả của phép thử là hoàn toàn dự đoán được
B. Tất cả các kết quả có thể xảy ra là không biết trước
C. Có thể biết tất cả các kết quả có thể xảy ra, nhưng không thể dự đoán được kết quả nào sẽ xảy ra
D. Chỉ có một kết quả duy nhất có thể xảy ra
Câu 3: Ký hiệu của không gian mẫu trong xác suất là gì?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Trong một phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu là gì?
A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
B. Một tập hợp của một số kết quả ngẫu nhiên
C. Tập hợp tất cả các sự kiện không thể xảy ra
D. Một kết quả cụ thể của phép thử
Câu 5: Kết quả thuận lợi cho biến cố là gì?
A. Một kết quả xảy ra ngẫu nhiên
A. Một kết quả làm cho biến cố không xảy ra
B. Một kết quả không liên quan đến biến cố
D. Một kết quả làm cho biến cố xảy ra
Câu 6: Trong các phát biểu sau về biến cố, phát biểu nào đúng?
A. Một biến cố chắc chắn luôn có tất cả các kết quả của phép thử là kết quả thuận lợi
B. Biến cố ngẫu nhiên không bao giờ có kết quả thuận lợi
C. Biến cố không thể có nhiều hơn một kết quả thuận lợi
D. Biến cố chắc chắn không bao giờ xảy ra
Câu 7: Trong một cuộc thi hùng biện, kết quả của một thí sinh có thể là: giải nhất, giải nhì, không đạt giải. Đây được gọi là gì?
A. Biến cố
B. Kết quả thuận lợi
C. Phép thử
D. Không gian mẫu
Câu 8: Khi gieo một con xúc xắc có mặt, biến cố “xuất hiện một số từ đến ” được gọi là gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên
B. Biến cố không thể
C. Biến cố chắc chắn
D. Không gian mẫu
Câu 9: Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm ” là biến cố gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên
B. Biến cố không thể
C. Biến cố chắc chắn
D. Không gian mẫu
Câu 10: Trong một trò chơi, hoạt động có kết quả làm cho biến cố xảy ra. Tổng số kết quả có thể xảy ra của hoạt động là . Hỏi số kết quả thuận lợi của biến cố là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Một túi chứa ba quả bóng: quả bóng đỏ, quả bóng xanh và quả bóng vàng. Nếu rút ra quả bóng, không gian mẫu của thí nghiệm này là gì?
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Gieo một đồng tiền và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một người muốn đi từ thành phố đến thành phố , biết rằng họ phải đi qua thành phố . Từ đến có con đường, và từ đến có con đường. Không gian mẫu trong bài toán này là tập hợp tất cả các cách đi từ đến qua . Hỏi số phần tử của là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu lần lượt để chỉ hai mặt sấp, ngửa của đồng tiền. Xác định biến cố : “Hai đồng tiền xuất hiện hai mặt không giống nhau”?
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Trong một ống cắm bút có bút vàng, bút đỏ và bút đen. Lần lượt lấy ra bút từ ống. Gọi là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả thuận lợi của biến cố ?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Gieo một đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng một lần là:
A.
B.
C.
D.
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Toán 9 Chân trời Chương 8 bài 1: Không gian mẫu và biến cố