Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG VIII: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ MÔ HÌNH XÁC SUẤT ĐƠN GIẢN
BÀI 26: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ LIÊN QUAN TỚI PHÉP THỬ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Dựa vào đề bài của bài toán sau để thực hiện câu hỏi từ Câu 1 – Câu 2:
Bạn An rút ngẫu nhiên thẻ từ một bộ thẻ gồm các thẻ được đánh số từ đến . Xét các biến cố sau:
Cả hai thẻ đều là số lẻ.
Cả hai thẻ đều là số chẵn.
Câu 1: Phép thử trong bài toán này là gì?
A. Rút ngẫu nhiên thẻ từ một bộ thẻ.
B. Rút ngẫu nhiên thẻ từ bộ thẻ.
C. Đếm số lượng thẻ trong bộ thẻ.
D. Ghi lại tất cả các số trên các thẻ.
Câu 2: Nếu bạn Tuấn rút được các thẻ mang số và , biến cố nào xảy ra? Biến cố nào không xảy ra?
A. Biến cố xảy ra và biến cố không xảy ra.
B. Biến cố không xảy ra và biến cố xảy ra.
C. Cả hai biến cố và đều xảy ra.
D. Không có biến cố nào xảy ra.
Câu 3: Cho phép thử . Xét biến cố , ở đó việc xảy ra hay không xảy ra của tuỳ thuộc vào kết quả của phép thử . Kết quả của phép thử làm cho biến cố xảy ra gọi là gì?
A. Kết quả bất lợi cho .
B. Kết quả đồng khả năng.
C. Kết quả thuận lợi cho .
D. Kết quả ngẫu nhiên.
Câu 4: Một con xúc xắc được gieo một lần. Biến cố là Mặt trên của xúc xắc là số chẵn. Đâu là kết quả thuận lợi cho biến cố ?
A. Mặt trên là số .
B. Mặt trên là số .
C. Mặt trên là số .
D. Mặt trên là số .
Câu 5: Trong một túi có viên kẹo: viên kẹo vị dâu, viên kẹo vị chanh, và viên kẹo vị nho. Bạn Hoa lấy ra một viên kẹo từ trong túi đó, xét biến cố là Viên kẹo rút ra là vị chanh. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố ?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Một con khỉ tinh nghịch nhặt được một đồng xu và tung lên. Biến cố là Mặt đồng xu là mặt ngửa. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố ?
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Khi nào ta nói các kết quả của một phép thử là đồng khả năng?
A. Khi các kết quả đó có cùng khả năng xảy ra.
B. Khi các kết quả đó khác nhau về khả năng xảy ra.
C. Khi các kết quả đó không thể xảy ra.
D. Khi các kết quả đó luôn xảy ra.
Câu 8: Cho phép thử và biến cố . Giả sử rằng các kết quả có thể của phep thử T là đồng khả năng. Khi đó xác suất của biến cố E bằng:
A. Số lượng kết quả thuận lợi chia cho tổng số kết quả có thể xảy ra.
B. Tổng số kết quả có thể xảy ra chia cho số lượng kết quả thuận lợi.
C. Số lượng kết quả thuận lợi nhân với tổng số kết quả có thể xảy ra.
D. Tổng của số kết quả thuận lợi và số kết quả có thể xảy ra.
Câu 9: Để tính xác suất của một biến cố, ta cần dùng mấy bước:
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Để tính xác suất của một biến cố , cần thực hiện các bước sau. Hãy sắp xếp các bước này theo thứ tự đúng:
Mô tả các kết quả thuận lợi cho biến cố và xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố .
Mô tả không gian mẫu của phép thử và xác định số phần tử của không gian mẫu.
Chứng tỏ các kết quả có thể của phép thử là đồng khả năng.
Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố với số phần tử của không gian mẫu.
A.
B.
C.
D.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Gieo đồng tiền hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng một lần là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Gieo một con xúc xắc hai lần. Biến cố là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt chấm:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một con xúc xắc được gieo một lần. Biến cố là Mặt trên của xúc xắc là số chẵn. Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố ?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Chọn ngẫu nhiên một số có chữ số nhỏ hơn . Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố: Số được chọn là số chia hết cho là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Một bó hoa gồm bông hoa màu đỏ và bông hoa màu vàng. Bạn Linh chọn ngẫu nhiên bông hoa từ bó hoa đó. Tính xác suất của mỗi biến cố: Trong bông hoa được chọn ra, có đúng bông hoa màu đỏ?
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Bạn Lan gieo một con xúc xắc và bạn Hòa gieo một đồng xu có hai mặt là mặt sấp và mặt ngửa. Kết quả của phép thử là số chấm xuất hiện trên con xúc xắc và mặt xuất hiện của đồng xu. Ta liệt kê được tất cả các kết quả của phép thử được bảng như hình bên dưới. Hỏi xác suất của biến cố: Tất cả các mặt xuất hiện đều là mặt sấp là:
A.
B.
C.
D.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử