Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài tập cuối chương IX
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài tập cuối chương IX. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG IX: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Quan sát các đa giác ở hình và cho biết hình nào là đa giác đều?
A. Hình
B. Hình
C. Hình
D. Hình
Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
C. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
D. Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
Câu 3: Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn:
A. Tiếp xúc tất cả các cạnh của đa giác đó.
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó.
D. Đi qua tâm của đa giác đó.
Câu 4: Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong đường tròn:
A. Hình thang, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình bình hành.
C. Hình thoi, hình vuông.
D. Hình thang, hình chữ nhật, hình vuông.
Câu 5:Hình nào không nội tiếp được trong đường tròn?
A. Hình thoi
B. Hình vuông
C. Hình chữ nhật
D. Hình thang cân
Câu 6: Hình nào đang nội tiếp đường tròn?
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 2 và 3
D. Hình 1 và 4
Câu 7: Phép quay nào với O là tâm biến tam giác đều thành chính nó?
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Khi tứ giác nội tiếp đường tròn, và có góc bằng . Khi đó, góc bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn. Khi đó góc AOB bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Mọi tứ giác luôn nội tiếp được đường tròn.
B. Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 90◦
C. Tổng số do hai góc đối của một tứ giác nội tiếp luôn bằng 180◦
D. Tất cả các hình thang đều là tứ giác nội tiếp.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Cho hình đa giác đều có cạnh với tâm . Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Các phép quay thuận chiều tâm , với lần lượt nhận các giá trị giữ nguyên hình đa giác đều
B. Phép quay ngược chiều tâm biến các điểm lần lượt thành các điểm
C. Phép quay ngược chiều tâm biến các điểm lần lượt thành các điểm
D. Phép quay thuận chiều tâm biến các điểm lần lượt thành các điểm
Câu 2: Cho đường tròn . Trên lấy ba điểm sao cho , . Khi đó là:
A. Tam giác đều
B. Tam giác vuông tại
C. Tam giác vuông cân tại
D. Tam giác vuông tại
Câu 3: Cho tứ giác nội tiếp đường tròn . Biết thì số đo là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho tam giác có ba góc nhọn, đường cao và nội tiếp đường tròn tâm , đường kính Gọi là giao điểm của với đường tròn . Tứ giác là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang vuông
C. Hình thang cân
D. Hình bình hành
Câu 5: Cho tam giác nhọn nội tiếp . Hai đường cao và cắt nhau tại . Vẽ đường kính . Chọn câu đúng:
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho , đường kính , điểm thuộc đường tròn. Gọi là điểm đối xứng với qua Tam giác là tam giác gì?
A. cân tại
B. cân tại
C. cân tại
D. đều
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IX