Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức Bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 16: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 

(20 câu)

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 câu)

Câu 1. Nếu đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn tại thì:

A.  .

B.  .

C.   tại .

D.   tại .

Câu 2. Đường thẳng và đường tròn có bao nhiêu điểm chung?

A. 1.

B. 2.

C. 0.

D. Vô số.

Câu 3. Nếu đường thẳng và đường tròn có hai điểm chung thì:

A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.

B. Đường thẳng cắt đường tròn.

C. Đường thẳng không cắt đường tròn.

D. Đường thẳng song song với đường tròn.

Câu 4. Nếu đường thẳng và đường tròn có một điểm chung duy nhất thì:

A. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.

B. Đường thẳng cắt đường tròn.

C. Đường thẳng không cắt đường tròn.

D. Đường thẳng song song với đường tròn.

Câu 5. Cho đường tròn và điểm nằm trên đường tròn . Nếu đường thẳng tại thì:

A.   là tiếp tuyến của .

B.   cắt tại hai điểm phân biệt.

C.  tiếp xúc với tại .

D. Cả đều sai.

Câu 6. Cho đường tròn và đường thẳng . Kẻ tại , biết  khi đó đường thẳng và đường tròn :

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau 

C. Tiếp xúc.

D. Đáp án khác.

 Câu 7. Cho đường tròn và đường thẳng . Kẻ tại , biết  khi đó đường thẳng và đường tròn :

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau 

C. Tiếp xúc.

D. Đáp án khác.

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1. Trên mặt phẳng toạ độ , cho điểm . Vị trí tương đối của đường tròn và các trục toạ độ là:

A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn.

B. Trục hoành cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn.

C. Cả hai trục toạ độ đều cắt đường tròn.

D. Cả hai trục toạ độ điều tiếp xúc với đường tròn.

Câu 2. Trên mặt phẳng toạ độ , cho điểm . Vị trí tương đối của đường tròn và các trục toạ độ là:

A. Trục tung cắt đường tròn và trục hoành tiếp xúc với đường tròn.

B. Trục hoành cắt đường tròn và trục tung tiếp xúc với đường tròn.

C. Cả hai trục toạ độ đều cắt đường tròn.

D. Cả hai trục toạ độ điều tiếp xúc với đường tròn.

Câu 3. Cho đường tròn tâm bán kính 3 cm và một điểm cách là 5 cm. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn ( là tiếp điểm). Độ dài là:

A.   cm.

B.   cm.

C.   cm.

D.   cm.

Câu 4. Cho đường tròn tâm bán kính 6 cm và một điểm cách là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn ( là tiếp điểm). Độ dài là:

A.   cm. 

B.   cm.

C.   cm.

D.   cm.

Câu 5. Cho hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2,5 cm. Lấy điểm trên đường thẳng và vẽ đường tròn tâm bán kính 2,5 cm. Khi đó vị trí tương đối của đường tròn tâm và đường thẳng là:

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau.

C. Tiếp xúc.

D. Đáp án khác.

Câu 6. Cho hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3 cm. Lấy điểm trên đường thẳng và vẽ đường tròn tâm bán kính 3,5 cm. Khi đó vị trí tương đối của đường tròn tâm và đường thẳng là:

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau.

C. Tiếp xúc.

D. Đáp án khác.

Câu 7. Cho . Đường tròn tâm tiếp xúc với cả hai trục toạ độ . Khi đó điểm đi chuyển trên đường nào?

A. Đường thẳng vuông góc với tại .

B. Tia phân giác của .

C. Tia nằm giữa .

D.Tia phân giác của trừ điểm .

Câu 8. Cho hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng . Một đường tròn tiếp xúc với . Tâm đi động trên:

A. Đường thẳng song song và cách đều một khoảng .

B. Đường thẳng song song và cách đều một khoảng .

C. Đường thẳng đi qua và vuông góc với .

D. Đường tròn với lần lượt là tiếp điểm của với .

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1. Cho đường tròn . Cát tuyển qua ở ngoài cắt tại . Biết , kẻ đường kính . Tính độ dài đoạn thẳng .

A.  .

B.  .

C.  .

D.  .

Câu 2. Cho đường tròn . Cát tuyến qua ở ngoài cắt tại . Biết , kẻ đường kính . Tính độ dài đoạn thẳng .

A.   cm.

B.   cm.

C.   cm.

D.   cm.

Câu 3. Cho đường tròn . Cát tuyến qua ở ngoài cắt tại . Biết , kẻ đường kính . Tính độ dài đoạn thẳng .

A.   cm.

B.   cm.

C.   cm.

D.   cm.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu) 

=> Giáo án Toán 9 Kết nối bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay