Phiếu trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời Bài 3: Công và công suất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 3: Công và công suất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 1 : NĂNG LƯỢNG CƠ HỌC

BÀI 3: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

(30 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (12 CÂU)

Câu 1: Đơn vị không phải đơn vị của công suất là

A. CV

B. W.

C. J.s.

D. HP.

Câu 2: Công suất là:

  1. Công thực hiện được trong một giây.
  2. Công thực hiện được trong một ngày.
  3. Công thực hiện được trong một giờ.
  4. Đặc trưng cho tốc độ thực hiện công

Câu 3: Biểu thức tính công suất là:

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào?

  1. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.
  2. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.
  3. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.
  4. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.

Câu 5: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?

  1. Dòng nước lũ đang chảy mạnh
  2. Viên đạn đang bay
  3. Búa máy đang rơi
  4. Hòn đá đang nằm trên mặt đất

Câu 6: Vật nào sau đây có khả năng sinh công

  1. Viên phấn đặt trên mặt bàn
  2. Chiếc bút đang rơi
  3. Nước trong cốc đặt trên bàn
  4. Hòn đá đang nằm trên mặt đất

Câu 7: Đơn vị của công cơ học là

A. jun (J).

B. niutơn (N).

C. mét (m).

D. ampe (A).

Câu 8: Trên một máy bơm có ghi  (mã lực: 1HP = 746W). Giá trị này cho biết

A. công suất của máy bơm.

B. công của máy bơm

C. nhãn hiệu của nhà sản xuất.

D. hiệu suất của máy bơm.

Câu 9: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức

A. A = F.s.

B. A=  F/s.

C. A=  s/F.

D. A=F.v.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không sinh công?

  1. Cầu thủ bóng đá sút vào trái bóng
  2. Vận động viên cầu lông đang đánh cầu
  3. Vận động viên cờ vua đang ngồi yên suy nghĩ
  4. Vận động viên đẩy tạ đang đẩy quả tạ bay đi

Câu 11: Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.

  1. Khi có lực tác dụng vào vật.
  2. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.
  3. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.
  4. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.

Câu 12: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công?

  1. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.
  2. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.
  3. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.
  4. Quả nặng rơi từ trên xuống.

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 30 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

  1. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
  2. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
  3. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
  4. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 2 lần.

Câu 2: Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng.

  1. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi.
  2. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam.
  3. Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
  4. Không đủ căn cứ để so sánh.

Câu 3: Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

  1. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần.
  2. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
  3. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần.
  4. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần.

Câu 4: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.

  1. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.
  2. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.
  3. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
  4. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

Câu 5: Trên một máy kéo có ghi công suất 7360W thì số oát ghi trên máy có ý nghĩa là

  1. máy kéo có thể thực hiện công 7360 J trong 1 giây.
  2. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giây.
  3. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kW trong 1 giờ.
  4. máy kéo có thể thực hiện công 7360 kJ trong 1 giây.

3. VẬN DỤNG (11 CÂU)

Câu 1: Một vật khối lượng 1500 kg được cần cẩu nâng đều lên độ cao 20 m trong khoảng thời gian 15 s. Công suất trung bình của lực nâng của cần cẩu là

A. 15000 W.

B. 22500 W

C. 20000 W

D. 1000 W

Câu 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó là

A. 40 s.

B. 20 s.

C. 30 s.

D. 10 s.

Câu 3: Một ô tô chạy đều trên đường với vận tốc 72 km/h. Công suất trung bình của động cơ là 60 kW. Công của lực phát động của ô tô khi chạy được quãng đường 6 km là

A. 1,8.106 J.

B. 15.106 J.

C. 1,5.106 J.

D. 18.106 J.

Câu 4: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây?

...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay