Phiếu trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 (Vật lí) chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHỦ ĐỀ 3 : ĐIỆN

BÀI 9 : ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

(26 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp có đặc điểm gì?

  1. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là như nhau.
  2. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.
  3. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.
  4. Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng nghịch đảo tổng cường độ dòng điện qua mỗi mạch nhánh.

Câu 2: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. I = I1 = I2

B. I = I1 + I2

C. I ≠ I1 = I2

D. I1 ≠ I2

Câu 3: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

  1. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
  2. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
  3. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
  4. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Câu 4: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai điện trở  R1 và R2 , công thức nào sau đây là sai?

 

B.

C.

D.

Câu 5: Cho hai điện trở và  được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?

  1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
  2. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
  3. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau.
  4. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.

Câu 7: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp?

A.

B.

C.

D.

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1:  Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?

A. RAB = R1 + R2

B. IAB = I1 = I2

C. 

D. UAB = U1 + U2

Câu 2: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

  1. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở
  2. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở
  3. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ
  4. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.

Câu 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?

A. U = U1 + U2 + ... + Un.

B. I = I1 = I2 = ... = In.

C. R = R1 = R2 = ... = Rn.

D. R = R1 + R2 + ... + Rn

Câu 4: Trong mạch điện gồm hai điện trở  và  mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở  là 4A. Thông tin nào sau đây là sai?

  1. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
  2. Điện trở tương đương của đoạn mạch của cả mạch là 15 .
  3. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V.
  4. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V

Câu 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ:  

Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không?

  1. Đèn 1 sáng, đèn 2 không hoạt động
  2. Hai đèn không hoạt động , vì mạch hở không có dòng điện chạy qua hai đèn
  3. Hai đèn hoạt động bình thường
  4. Đèn 1 không hoạt động, đèn 2 sáng

Câu 6: Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 50W  và R2 = 70W  mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R1 là bao nhiêu?

A. 0,1 A

B. 1 A

C. 0,5 A

D. 0,7 A

Câu 7: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 và R2, nhận xét nào sau đây là đúng?

  1. Điện trở tương đương của đoạn mạch lớn hơn điện trở thành phần.
  2. Các bóng đèn hoạt động độc lập nhau.
  3. Giữa hai bóng đèn có hai điểm nối chung.
  4. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là .

Câu 8: Trong mạch điện gồm hai điện trở R1 = 5W và R2 = 10W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A . Thông tin nào sau đây là sai?

  1. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A.
  2. Điện trở tương đương của đoạn mạch của cả mạch là 15W.
  3. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V.
  4. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20V

3. VẬN DỤNG (8 CÂU)

Câu 1: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω , R2 = 5Ω , R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:

A. 10V

B. 11V

C. 12V

D. 13V

Câu 2: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:

A. 2A

B. 2,5A

C. 4A

D. 0,4A

Câu 3: Hai điện trở  R1 = 5 Ω và R2 = 10 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4 A. Thông tin nào sau đây là sai?

...

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay