Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối Bài 5: Nhân giống vật nuôi
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Công nghệ 11 – Công nghệ chăn nuôi (kết nối tri thức) Bài 5: Nhân giống vật nuôi. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ chăn nuôi kết nối tri thức
BÀI 5. NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI
Câu hỏi 1: Nhân giống thuần chủng là gì?
Trả lời: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước
Câu hỏi 2: Nêu ví dụ về nhân giống thuần chủng.
Trả lời: Lợn Móng Cái đực x Lợn Móng Cái cái => Lợn MMóng Cái
Câu hỏi 3: Nhân giống thuần chủng là gì?
Trả lời: Cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc cùng một giống thuần chủng để thiết lập và duy trì các tính trạng ổn định mà con vật sẽ truyền cho thế hệ tiếp theo.
Câu hỏi 4: Lợn Móng Cái có nguồn gốc từ đâu?
Trả lời: Huyện Móng Cái, Quảng Ninh
Câu hỏi 5: Nêu đặc điểm lợn móng cái?
Trả lời: Lợn có đầu, lưng và mông màu đen; giữa trán có một điểm trắng; vai có một dải lông da màu trắng, kéo dài xuống toàn bộ phần bụng và bốn chân, tạo cho phần đen ở lưng và hông có hình cái yên ngựa
Câu hỏi 6: Ưu điểm của lợn Móng Cái là gì?
Trả lời: dễ nuôi, đẻ nhiều, chịu được kham khổ, chống đỡ bệnh tật tốt, chất lượng thịt thơm ngon.
Câu hỏi 7: Mục đích nhân giống thuần chủng là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Phát triển, khai thác ưu thế giống vật nuôi nội nhằm?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: ........ là cho giao phối giữa con đực và con cái thuộc các giống khác nhau để sinh ra đời sau mang vật chất di truyền từ nhiều giống khác nhau.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Mục đích của lai giống là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Theo mục đích, có những phương pháp lai nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Lai giữa các loài khác nhau gọi là?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Lai kinh tế là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Tất cả các con lai từ lai kinh tế được dùng nhằm mục đích?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Cho lợn đực Yorkshire phối giống với lợn nái Móng Cái, con lai F, có sức chống chịu tốt, tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao sử dụng để nuôi lấy thịt. Đây là ví dụ về phương pháp lai nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Dựa vào mục đích sử dụng và số lượng giống tham gia trong phép lai kinh tế, người ta chia lai kinh tế thành?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Lai kinh tế đơn giản là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Lai giữa gà trống Lương Phượng với gà mái Ri, vịt trống Anh Đào (Cherry Valley) với vịt mái có là lai kinh tế đơn giản hay lai kinh tế phức tạp?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Lai kinh tế phức tạp là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Lợn đực Yorkshire cho phối giống với lợn nái Móng Cái tạo ra con lai F1, sau đó cho con cái F1, lai với con đực Landrace tạo ra con lai F2 là lai kinh tế đơn giản hay lai kinh tế phức tạp?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: ......... là phương pháp dùng một giống (giống đi cải tạo) thường là giống cao sản để cải tạo một cách cơ bản một giống khác (giống cần cái tạo) khi giống này không đáp ứng được các yêu cầu của sản xuất
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 22: Lai xa là gì?
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối bài 5: Nhân giống vật nuôi