Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 10 chân trời Bài 12: Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 10 chân trời sáng tạo Bài 12: Phản ứng oxi hoá – khử và ứng dụng trong cuộc sống. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 12. PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNG
Câu 1: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O, vai trò của HCl
Trả lời: vừa là chất khử vừa là môi trường.
Câu 2: Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số của chất khử (số nguyên, tối giản) là
Trả lời: 8
Câu 3: Trong số các chất sau: Cl2, HCl, F2, SO2, FeO, HNO3. Có bao nhiêu chất vừa đóng vai trò là chất oxi hóa, vừa đóng vai trò là chất khử?
Trả lời: 4
Câu 4: Số oxi hóa của S trong H2S và S lần lượt là
Trả lời: -2 và 0.
Câu 5: Hệ số của HNO3 trong phương trình: aAl + bHNO3→ cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O là bao nhiêu?
Trả lời: 6
Câu 6: Cho các phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (b) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
(c) HCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 (d) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
Số phản ứng oxi hóa - khử là
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Số oxi hóa của Mn trong K2MnO4, Al trong Al3+, O trong Cl2O, P trong lần lượt là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử trong các phản ứng sau
KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O.
CaCO3 CaO + CO2
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
2H2S + SO2 → 3S + 2H2O
2KClO32KCl + 3O2
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur là
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Trong phản ứng: KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O.
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl, . Có bao nhiêu phân tử và ion trong dãy vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Trong phản ứng. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Cho các hợp chất. NH4+, NO2, N2O, NO3-, N2. Theo thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
Có bao nhiêu phản ứng trong đó NH3 không đóng vai trò là chất khử?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Số oxi hóa của photpho trong các ion hay hợp chất P2O3, PO43-, K2HPO4, PCl3 lần lượt là.
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, thu được V lít SO2 (ở nhiệt độ 250C và áp suất 1 bar). Tính giá trị của V?
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng:
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 1,95g Zn bằng dung dịch HNO3, thu được x mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Gía trị của x là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng hệ số các chất sản phẩm trong phương trình hóa học của phản ứng này (số nguyên, tối giản) là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 12,395 lít khí SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Có bao nhiêu phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Trong phản ứng FexOy + HNO3 → N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO3, thu được V lít (ở đkc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Cho từng chất. Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
- 4HClO3 + 3H2S → 4HCl + 3H2SO4
- 8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
- 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MaCl2 + 8H2O + 5Cl2
- Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
- 2NH3 + 3Cl2 → N2+ 6HCl
Trong các phản ứng trên các chất khử là:
Trả lời: ………………………………………
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án hóa học 10 chân trời bài 12. Phản ứng oxi hóa – khử và ứng dụng trong cuộc sống (3 tiết)