Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Hoá học 10 chân trời Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Hoá học 10 chân trời sáng tạo Bài 13: Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hoá học. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 13. ENTHALPY TẠO THÀNH VÀ BIẾN THIÊN ENTHALPHY CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Câu 1: Điều kiện để xảy ra phản ứng tỏa nhiệt (t= 25oC)?
Trả lời: tHo298K 0.
Câu 2: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) 2NH3 (g)
Ở điều kiện chuẩn, cứ 1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8kJ. Enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là:
Trả lời: tHo298K = -45,9 kJ/mol
Câu 3: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) → CO(g) + O2(g) . Giá trị của phản ứng 2CO2(g) → 2CO(g) + O2(g) là bao nhiêu?
Trả lời: 560 kJ
Câu 4: Phát biểu sau đây là đúng?
(1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).
(2) Độ biến thiên enthaphy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ.
(3) Tính chất của enthapy phụ thuộc vào bản chất của hệ.
(4) Ý nghĩa của enthapy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt.
Trả lời: (4)
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
(1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).
(2) Độ biến thiên enthaphy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ.
(3) Tính chất của enthapy phụ thuộc vào bản chất của hệ.
(4) Ý nghĩa của enthapy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt.
Trả lời: (1),(2),(3).
Câu 6: Có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất lỏng).
(2) Độ biến thiên enthaphy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ.
(3) Tính chất của enthapy đặc trưng cho 1 hệ riêng biệt.
(4) Ý nghĩa của enthapy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt.
Trả lời: ………………………………………
Câu 7: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g) . Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là bao nhiêu kJ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 8: Có bao nhiêu phát biểu sai?
(1) Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với 1 bar ( đối với chất khí).
(2) Tính chất của enthapy đặc trưng cho 1 hệ riêng biệt.
(3) Ý nghĩa của enthapy là xác định hiệu ứng nhiệt trong quá trình phản ứng.
(4) Nhiệt sinh của 1 chất là nhiệt sinh ra khi tạo thành 1 mol chất
Trả lời: ………………………………………
Câu 9: Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau:
CO2(g) → CO(g) + O2(g)
3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)
3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g)
Có bao nhiêu phản ứng tỏa nhiệt?
Trả lời: ………………………………………
Câu 10: Giá trị nhiệt độ và áp suất được chọn ở điều kiện chuẩn là:
Trả lời: ………………………………………
Câu 11: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng:
3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)
của phản ứng Fe3O4(s) + 4H2(g) → 3Fe(s) + 4H2O(l) là bao nhiêu kJ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 12: Cho các quá trình sau:
(1) Quá trình hô hấp của thực vật. (2) Cồn cháy trong không khí.
(3) Quá trình quang hợp của thực vật. (4) Hấp chín bánh bao.
Quá trình nào là quá trình tỏa nhiệt?
Trả lời: ………………………………………
Câu 13: Điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol/L (đối với chất tan trong dung dịch) và ở nhiệt độ không đổi, thường chọn nhiệt độ là aoC. Giá trị của a là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 14: Biến thiên enthalpy của phản ứng nào sau đây có giá trị âm?
Trả lời: ………………………………………
Câu 15: Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau:
CO2(g) → CO(g) + O2(g)
3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)
3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
H2(g) + F2(g) → 2HF(g)
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra không thuận lợi ở điều kiện chuẩn?
Trả lời: ………………………………………
Câu 16: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) →2HCl = -184,6 kJ. Phản ứng trên là
Trả lời: ………………………………………
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(1) C(s) + O2(g) →CO2(g) = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 3/2O2(g) →Al2O3(s) = -1675,7 kJ
(3) CH4(g) + 2O2(g) →CO2(g) + 2H2O(l) = -890,36 kJ
(4) C2H2(g) + 5/2O2(g) →2CO2(g) + H2O (l) = -1299,58 kJ
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào tỏa nhiều nhiệt nhất?
Trả lời: ………………………………………
Câu 18: Cho các chất sau: CaCO3(s), C(s), H2(g), O2(g), HCl(g), Na2O(s), CO2(g), Cl2(g), N2(g). Có bao nhiêu chất có ?
Trả lời: ………………………………………
Câu 19: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất, kí hiệu là , là lượng nhiệt kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Khi phản ứng tỏa nhiệt thì
Trả lời: ………………………………………
Câu 20: Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau:
N2(g) + O2(g) 2NO(g)
Để phản ứng xảy ra thì nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp là bao nhiêu J?
Trả lời: ………………………………………
Câu 21: Ở điều kiện chuẩn, cần phải cung cấp 26,48 kJ nhiệt lượng cho quá trình 0,5 mol H2(g) phản ứng với 0,5 mol I2(s) để thu được 1 mol HI(g). Như vậy, enthalpy tạo thành của hydrogen iodide (HI) là
Trả lời: ………………………………………
Câu 22: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
2ZnS(s) + 3O2(g) 2ZnO(s) + 2SO2(g)
(kJ) của phản ứng là bao nhiêu nếu lấy gấp 3 lần khối lượng của các chất phản ứng?
Trả lời: ………………………………………
Câu 23: Cho phản ứng: 1/2N2(g) + 3/2H2(g) →NH3(g). Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là –45,9 kJ mol-1. Để thu được 2 mol NH3 ở cùng điều kiện phản ứng thì
Trả lời: ………………………………………
Câu 24: Điều chế NH3 từ N2(g) và H2(g) làm nguồn chất tải nhiệt, nguồn để điều chế nitric acid và sản xuất phân urea. Biết khi sử dụng 7 g khí N2 sinh ra 22,95 kJ nhiệt. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng được biểu diễn như sau: 3H2(g) + N2(g) 2NH3(g)
Giá trị của a là bao nhiêu?
Trả lời: ………………………………………
Câu 25: Cho = (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal) của Fe2O3 (s) là
Trả lời: ………………………………………
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------