Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 11 chân trời Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 chân trời sáng tạo Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo
BÀI 17: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT ÔM
Câu hỏi 1: Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?
Trả lời: Nhiệt độ và bản chất của vật dẫn kim loại.
Câu hỏi 2: Điện trở suất ρρ của kim loại phụ thuộc nhiệt độ t theo công thức nào?
Trả lời: ]
Câu hỏi 3: Với 2 điện trở 3Ω và 6Ω mắc thành bộ rồi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu bộ điện trở. Hai điện trở mắc nối tiếp. Tính U sao cho hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 6Ω bằng 4 V.
Trả lời: 6 V
Câu hỏi 4: Có 3 điện trở giống nhau được ghép thành bộ theo tât cả các cách và hai đầu bộ điện trở được đặt vào một hiệu điện thế không đổi. Đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính của bộ điện trở, kết quả cho thấy trường hợp cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất là 0,3 A. Có bao nhiêu giá trị khác nhau của cường độ dòng điện trên?
Trả lời: 3 cách
Câu hỏi 5: Một đoạn dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,69.10−8Ωm, dài 2,0 m và đường kính tiết diện là 1,0 mm. Cho dòng điện 1,5 A chạy qua đoạn dây.Tính điện trở của đoạn dây.
Trả lời: ≈ 0,043Ω
Câu hỏi 6: Một sợi dây đồng có điện trở R1 ở 500C, hệ số nhiệt điện trở a = 4,3.10-3 K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là 90 W. Tính điện trở của sợi dây đồng ở 500 C?
Trả lời: 75,6 W.
Câu hỏi 7: Một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở R0 được uốn và hàn thành vòng tròn kín với A và B là hai đầu của một đường kính vòng tròn đó. Gọi M và N là hai đầu của một đường kính khác của vòng dây sao cho MN vuông góc với AB. Nối M và N bởi một đoạn dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở của đoạn mạch AB theo R0.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 8: Một sợi dây đồng có điện trở 74 W ở 500 C, điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là 90 W. Hệ số nhiệt điện trở của dây đồng là:
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Nội dung sau nói đến định luật nào?
“Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây”
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Nêu biểu thức của định luật Ohm
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,6 lần thì cường độ dòng điện thay đổi như thế nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Từ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở R1,R2 trong Hình 23.1. Điện trở R1,R2 có giá trị là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Muốn đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, nhưng không có vôn kế, một học sinh đã sử dụng một ampe kế và một điện trở có giá trị R = 50ΩΩ mắc nối tiếp nhau sau, đó mắc vào nguồn điện, biết ampe kế chỉ 1,2A. Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện có giá trị bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Cho mạch điện như Hình Các giá trị điện trở R1=6Ω, R2=4Ω, R3=2Ω,R4=3Ω,R5=6Ω
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 nếu cường độ dòng điện qua điện trở R1 có giá trị 1A
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Cho một đoạn mạch điện như Hình. Biết các giá trị điện trở: R1=1Ω; R2=20Ω; R3=5Ω; R4=R5=10Ω. Hãy tính điện trở của đoạn mạch AB.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Cho mạch điện như Hình. Các giá trị điện trở: R1=2Ω, R2=3Ω, R3=4Ω, R4=6Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 18V.
Tính điện trở của đoạn mạch AB
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Cho mạch điện như Hình. Giá trị các điện trở: R1=5Ω, R2=7Ω, R3=1Ω, R4=5Ω, R5=3Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 21V.
Tính điện trở của đoạn mạch AB(RAB).
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Cho mạch điện như Hình. Cho biết các giá trị điện trở: R1=4Ω, R2=R5=20Ω, R3=R6=12Ω, R4=R =8Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 48V.
Tính điện trở RAB của đoạn mạch AB.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Cho mạch điện như Hình . Giá trị các điện trở: R1=R3=3Ω, R2=2Ω, R4=1Ω,R5=4ΩCường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 3A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Cho mạch điện như Hình. Giá trị các điện trở: R1=R3=R5=1Ω, R4=2Ω, R4=2Ω, R2=3ΩBiết dòng điện chạy qua điện trở R4 là 1A
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: Cho mạch điện như Hình. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là UAB = 6V. Khi K mở ampe kế A1 chỉ 1,2A. Khi K đóng, ampe kế A1, A2 chỉ lần lượt 1,4A và 0,5A. Bỏ qua điện trở của các ampe kế. Tính điện trở: R1,R2,R3
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 22: Cho mạch điện như Hình . Cho biết: R1=15Ω, R2 = R3 = R4 = 10Ω. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể. Tìm điện trở của đoạn mạch AB.
Biết ampe kế chỉ 3A. Tính hiệu điện thế UAB
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 23: Cho đoạn mạch như Hình. Tính điện trở của đoạn mạch AB, biết các điện trở có giá trị bằng nhau và bằng R. Biết dây nối có điện trở không đáng kể.
Trả lời: ......................................
----------------------------------
----------------------- Còn tiếp -------------------------
=> Giáo án Vật lí 11 chân trời Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm