Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Sự chuyển thể của các chất

Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Sự chuyển thể của các chất. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều

BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Câu hỏi 1: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm

Trả lời: thể tích của tất cả các chất rắn đều tăng khi nóng chảy.

Câu hỏi 2: Các phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật sẽ thay đổi như thế nào?

Trả lời: càng lớn

Câu hỏi 3: Giữa các phân tử có lực hút và đẩy gọi chung là lực gì?

Trả lời: lực liên kết phân tử.

Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống “Trong cấu trúc của hầu hết các chất rắn, chất lỏng, chất khí. Khoảng cách giữa các phân tử càng lớn thì lực liên kết giữa chúng càng......”

Trả lời: lớn

Câu hỏi 5: Phần năng lượng nhận thêm để phá vỡ liên kết giữa các phân tử mà không làm tăng nhiệt độ của chất trong quá trình chuyển thể thường được gọi là gì?

Trả lời: ẩn nhiệt

Câu hỏi 6: Vào mùa hè, nước trong hồ thường lạnh hơn không khí. Ví dụ, nước trong hồ bơi có thể ở 22°C trong khi nhiệt độ của không khí là 25°C. Mặc dù không khí ẩm hơn nhưng bạn vẫn cảm thấy lạnh khi ra khỏi nước. Điều này được giải thích là do:

Trả lời: Nước trên da bạn đã bay hơi.

Câu hỏi 7: Sự hoá hơi xảy ra trên bề mặt chất lỏng gọi là gì?

Trả lời: sự bay hơi

Câu hỏi 8: Sự hóa hơi xảy ra đồng thời ở bên trong và trên mặt thoáng của chất lỏng gọi là gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 9: Khi đang nóng chảy, năng lượng mà chất rắn kết tinh nhận được dùng để phá vỡ mạng tinh thể giải thích cho hiện tượng nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 10: Trong thí nghiệm đun nóng một chất, một học sinh thu được đồ thị sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian như hình. Tại thời điểm B chất đó ở thể gì?

BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 11: Quá trình chuyển từ thể khí sang thể rắn được gọi là gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 12: Một lượng xác định của một chất trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và khi ở thể khí sẽ không khác nhau về gì?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 13: Ở nhiệt độ hàng triệu độ, chất sẽ tồn tại ở thể nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 14: Trong công nghiệp, người ta có thể tạo ra các sản phẩm đúc kim loại bằng cách nấu chảy kim loại đổ vào khuôn. Trong quá trình này, kim loại đã xảy ra hình thức chuyển thể nào?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 15: Một người thợ nấu chảy thép phế liệu trong một chiếc nồi kim loại. Để chế tạo gang, người đó bỏ thêm vào nồi thép nóng chảy đỏ rực đó một ít rơm. Kim loại làm nồi nấu phải có đặc điểm gì để không bị hòa tan với thép nóng chảy?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 16: Hình dưới đây là đồ thị phác họa sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của chất rắn kết tinh và của chất rắn vô định hình tương ứng lần lượt là:

BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 17: Hình dưới đây mô tả chuyển động phân tử ở các thể khác nhau. Hình cầu là phân tử, mũi tên là hướng chuyển động của phân tử. Hình 1.1 mô tả chuyển động phân tử tương ứng với thể rắn, thể lỏng và thể khí lần lượt tương ứng với hình nào?

BÀI 1: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 18: Ở nhiệt độ 27,0°C, các phân tử hydrogen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 1900 m/s. Khối lượng của phân tử hydrogen 33,6.10-28 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử hydrogen bằng bao nhiêu J (viết đáp số 3 con số)?

Trả lời:  ......................................

Câu hỏi 19: Một học sinh luộc khoai tây để nấu súp. Học sinh này cho 0,500 kg khoai tây vào nồi nước. Trong quá trình nấu, nhiệt độ của khoai tây tăng từ 20,0 °C đến 100,0 °C. Biết nhiệt dung riêng của khoai tây là 3,40.103 J/kg.K. Độ biến thiên năng lượng nhiệt của khoai tây là bao nhiêu?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 20: Tại sao khi nấu ăn những món như: luộc, ninh, nấu cơm,... đến lúc sôi thì cần chỉnh nhỏ lửa lại?

Trả lời: ......................................

Câu hỏi 21: Sau khi đã nấu xong, bạn học sinh cho khoai tây vào máy xay thực phẩm. Máy xay có một động cơ làm quay lưỡi dao để cắt khoai tây. Công suất toàn phần của động cơ là 5,00.102 W. Công suất có ích của động cơ là 3,00.102 W. Tính hiệu suất của động cơ của máy xay thực phẩm.

Trả lời:......................................

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Sự chuyển thể của các chất

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay