Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Phóng xạ
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 3: Phóng xạ. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
CHỦ ĐỀ 4 :BÀI 3: PHÓNG XẠ
Câu hỏi 1: Quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác gọi là gì?
hiện tượng gì?
Trả lời: phóng xạ
Câu hỏi 2: Nêu công thức tính hằng số phóng xạ.
Trả lời: λ=ln2/T
Câu hỏi 3: Tia α đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ bị lệch về phía bản mang điện gì của tụ điện?
Trả lời: dương
Câu hỏi 4: Tia phóng xạ α là hạt nhân phóng ra từ hạt nhân mẹ có tốc độ khoảng bao nhiêu
Trả lời:
Câu hỏi 5: Hiện tượng phóng xạ là quá trình tự phát hay không tự phát?
Trả lời: quá trình tự phát
Câu hỏi 6: Chất phóng xạ 25Na có chu kì bán rã T = 62 (s). Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.
Trả lời: 6,94.1018
Câu hỏi 7: Tia β+ bị lệch về bản nào khi đi qua điện trường, từ trường?
Trả lời: âm
Câu hỏi 8: Một mẫu phóng xạ có chu kì bán rã là 3 ngày. Sau 9 ngày, khối lượng của mẫu phóng xạ này còn lại là 2 kg. Khối lượng ban đầu của mẫu là bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Chu kì bán rã của một mẫu phóng xạ là 6 giờ. Lúc đầu mẫu có khối lượng 2,4.10-2 kg. Hỏi sau một ngày đêm, khối lượng của mẫu còn lại bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một mẫu đồng vị phóng xạ chỉ còn 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị này là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Một chất phóng xạ lúc đầu có 40 mg; chu kì bán rã là 10 giờ. Hỏi sau bao lâu thì khối phóng xạ trên còn 10 mg
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Ban đầu có 12,0 g cobalt là chất phóng xạβ− với chu kì bán rã T = 5,27 năm. Tính số nguyên tử đã phân rã sau thời gian t = 10,54 năm.
Trả lời: ...................................…
Câu hỏi 13: Sau 1 năm trong 1 miligam 144Ce có 2,5.1018 hạt bị phân rã. Hỏi chu kì bán rã của 144Ce bằng bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ H. Một mảnh gỗ của cây vừa mới chặt, nếu có khối lượng tương đương sẽ có độ phóng xạ là 1,5H. Chu kì bán rã của 14C là 5 600 năm. Tính tuổi của tượng gỗ cổ này.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân, người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na (chu kì bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 μμCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Tính thể tích máu của người đó.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Đồng vị phóng xạ sau khoảng thời gian 244 s có 75% số hạt nhân ban đầu đã bị phân rã thành hạt nhân khác. Tính chu kì bán rã của .
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Cảm biến báo khói ion hóa sử dụng đồng vị phóng xạ α americium với chu ki bán rã 432,6 năm. Một lượng nhỏ được đặt giữa hai bản kim loại kết nối với một pin. Các hạt α phóng ra làm ion hoá không khí giữa hai bản kim loại, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion ở đó sẽ kết hợp với những phân tử khỏi và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện chạy giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm đến một mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu và kích hoạt chuông báo. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, độ phóng xạ tối đa của lượng đặt trong cảm biến báo khói là 29,6 kBq. Số hạt nhân tối đa có trong mẫu chất phóng xạ để đảm bảo an toàn là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Đồng vị phóng xạ iodine được sử dụng trong điều trị ung thư tuyến giáp cho chu kì bán rã là 8,02 ngày. Một mẫu nguyên chất mới sản xuất có khối lượng 125 g. Cho biết khối lượng mol nguyên tử của iodine là 131 g/mol; số Avogadro NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol. Hằng số phóng xạ của là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Vật liệu nào sau đây là hiệu quả nhất khi được sử dụng để che chắn phóng xạ gamma (γ)?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: Chất Iốt phóng xạ dùng trong y tế có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Nếu nhận được 100g chất này thì sau 8 tuần lễ còn bao nhiêu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 22: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 23: Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã là 7 ngày đêm. Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ đó còn lại là
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 24: Ban đầu có 5 gam chất phóng xạ radon với chu kì bán rã 3,8 ngày. Số nguyên tử radon còn lại sau 9,5 ngày là
Trả lời: ......................................
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 3: Phóng xạ