Trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Từ trường
Tài liệu trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 12 cánh diều Bài 1: Từ trường. Dựa trên kiến thức của bài học, bộ tài liệu được biên soạn chi tiết, đúng trọng tâm và rõ ràng. Câu hỏi đa dạng với các mức độ khó dễ khác nhau. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 12 cánh diều
CHƯƠNG 3. BÀI 1. TỪ TRƯỜNG
Câu hỏi 1: Tương tác từ giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là gì?
Trả lời: tương tác từ.
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống sau:
“……. là trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm khác đặt trong nó.”
Trả lời: Từ trường
Câu hỏi 3: Để đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực, người ta đưa vào một đại lượng nào?
Trả lời: cảm ứng từ.
Câu hỏi 4: Để xác định chiều của đường sức từ, người ta dựa theo quy tắc nào?
Trả lời: quy tắc nắm bàn tay phải.
Câu hỏi 5: Nội dung sau đây là quy tắc nắm bàn tay phải đối với dòng điện nào?
“Giơ ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón tay kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay đó là chiều của đường sức từ.”
Trả lời: dòng điện thẳng
Câu hỏi 6: Nội dung sau đây là quy tắc nắm bàn tay phải đối với dòng điện nào?
“Khum bàn tay phải sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ.”
Trả lời: dòng điện tròn và ống dây
Câu hỏi 7: Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau. Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp này không?
Trả lời: không
Câu hỏi 8: Đặt một kim nam châm song song với dòng điện. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, ta thấy điều gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 9: Cho hai dây dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn sẽ :
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 10: Đường sức từ của một nam châm thẳng có chiều như hình vẽ. Hãy cho biết tên của các từ cực.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 11: Các đường sức từ của từ trường đều có đặc điểm gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 12: Điền vào chỗ trống
“Từ trường của một nam châm thẳng giống………… có dòng điện chạy qua.”
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 13: Các đường sức từ xung quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng hình gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 14: Hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường gọi là gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 15: Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra là những gì?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 16: Trong hình vẽ sau, cực nào của kim nam châm hướng về đầu B của cuộn dây?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 17: Hình vẽ dưới đây là một ống dây có dòng điện đi qua và một kim nam châm đặt ở gần nó. Hãy chỉ rõ tên các cực của ống dây.
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 18: Lực tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường có hướng vuông góc với đại lượng nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 19: Khi sét đánh, có dòng điện tích âm chuyển động từ đám mây xuống mặt đất. Từ trường của Trái Đất hướng về phía bắc. Tia sét bị từ trường Trái Đất làm chệch hướng theo hướng nào?
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 20: Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường có cảm ứng từ B, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Nhận xét độ lớn và chiều của cảm ứng từ
Trả lời: ......................................
Câu hỏi 21: Ống dây trong Hình dưới đây có dòng điện chạy qua.
Làm thế nào để chiều của từ trường có thể bị đảo ngược?
Trả lời: ......................................
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Vật lí 12 Cánh diều bài 1: Từ trường