Trắc nghiệm địa lí 10 kết nối bài 4: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 10 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 4: Sự hình thành Trái Đất, vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo của vỏ Trái Đất. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

Xem: => Giáo án địa lí 10 kết nối tri thức (bản word)

1. NHẬN ĐỊNH

Câu 1: Tầng granit gồm các loại đá nào sau đây?

A. Đá trầm tích, đá granit và đá bazan.

B. Đá trầm tích do các vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành.

C. Đá nhẹ như đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit.

D. Đá nặng như đá bazan và các loại đá có tính chất tương tự như đá bazan.

Câu 2: Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm

A. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong.

B. Lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong.

C. Lớp nhân trong . lớp Manti, lớp vỏ lục địa.

D. Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân

Câu 4: Vật liệu chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái đất là gì?

A. Đất và đá.

B. Khoáng vật và đá.

C. Đất và khoáng vật.

D. Đất và sinh vật.

Câu 5: So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có đặc điểm gì?

A. Độ dày lớn hơn, không có tầng granit

B. Độ dày nhỏ hơn, có tầng granit

C. Độ dày lớn hơn, có tầng granit

D. Độ dày nhỏ hơn, không có tầng granit

Câu 6: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo?

A. Vỏ Trái Đất.

B. Lớp Manti trên.

C. Lớp Manti dưới.

D. Nhân Trái Đất.

Câu 7: Cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp nào sau đây?

A. Vỏ đại dương, Manti trên, nhân Trái Đất.

B. Vỏ đại dương, lớp Manti, nhân Trái Đất.

C. Vỏ lục địa, lớp Manti, nhân Trái Đất.

D. Vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.

Câu 8: Độ dày của vỏ Trái Đất dao động từ

A. 5 km (ở đại dương) - 7 km (ở lục địa).

B. 5 km (ở lục địa) - 70 km (ở đại dương).

C. 5 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa).

D. 50 km (ở đại dương) - 70 km (ở lục địa).

Câu 9:  Tầng bazan gồm các loại đá nào sau đây?

A. Đá trầm tích, đá granit và đá bazan.

B. Đá trầm tích do các vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành.

C. Đá nhẹ như đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit.

D. Đá nặng như đá bazan và các loại đá có tính chất tương tự như đá bazan.

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích?

A. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành

B. Phân bố thành một lớp liên tục

C. Có nơi mỏng, nơi dày

D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất

Câu 12: Vỏ Trái Đất chia làm mấy kiểu?

A. 1 kiểu

B. 2 kiểu

C. 3 kiểu

D. 4 kiểu

Câu 13: Đặc điểm của lớp Manti dưới là

A. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

B. Không lỏng mà ở trạng thái quánh dẻo.

C. Có vị trí ở độ sâu từ 700 đến 2900 km.

D. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

Câu 14: Cấu trúc Trái Đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong gồm các lớp nào?

A. Lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong

B. Lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất

C. Lớp nhân trong, lớp Manti, lớp vỏ lục địa

D. Lớp Manti, lớp vỏ lục địa, lớp nhân

Câu 15:  Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất?

A. Nhân ngoài Trái Đất

B. Lớp vỏ Trái Đất

C. Lớp Manti

D. Nhân trong của Trái Đất

Câu 16: Nguồn góc của Trái Đất liên quan chặt chẽ với sự hinh thành

A. hệ Mặt Trời.

B. Mặt Trăng.

C. sự sống.

D. Vũ Trụ.

Câu 17: Giới hạn của vỏ Trái Đắt là

A. tử lớp ô-dôn xuống đến đáy đại dương.

B. từ vỏ ngoài của Trái Đất xuống tới bề mặt Mô-hô.

C. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti trên.

D. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti dưới.

Câu 18: Đặc điểm náo sau đây không đúng với vỏ Trái Đất?

A. Độ dày dao động từ 5 — 70 km.

B. Chia thành hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.

C. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất.

D. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá.

Câu 19: Theo nguồn gốc, đá được phân chia hành ba nhóm là

A. macma, trầm tích, biến chất.

B. macma. granit. badan.

C. trầm tích, granit, badan.

D. đá gơnai. đá hoa, đá phiền.

Câu 20: Giới hạn của vỏ Trái Đắt là

A. tử lớp ô-dôn xuống đến đáy đại dương.

B. từ vỏ ngoài của Trái Đất xuống tới bề mặt Mô-hô.

C. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti trên.

D. từ vỏ ngoài của Trái Đất đến manti dưới.

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?

A. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.

B. Dày không đều, cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau,

C. Trên cùng là đá ba dan, dưới cùng là đá trầm tích.

D. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển.

Câu 2: Ý nào sau đây đúng về đặc điểm của tầng trầm tích?

A. Nằm trên cùng, do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành; tầng này không liên tục và có độ dày không đều.

B. Nằm ở dưới cùng, hình thành do vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất rồi động đặc lại, cấu tạo chủ yếu nên vỏ đại dương.

C. Nằm trên cùng, được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu của vỏ Trái Đất đông đặc lại, cấu tạo nên vỏ đại dương.

D. Nằm ở giữa, gồm các loại đá nhẹ, được hình thành do vật chất nóng chảy wor dưới sâu của vỏ Trái Đất đông đặc lại, tầng này chỉ có ở lục địa.

Câu 4: Đặc điểm nào đúng với đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất?

A. Thành phần vật chất chủ yếu là những kim loại nhẹ

B. Vật chất chủ yếu ở trạng thái rắn và quánh dẻo

C. Có độ dày nhỏ nhất nhưng nhiệt độ và áp suất lớn nhất

D. Vỏ cứng, mỏng, độ dày ở đại dương khoảng 5 km.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng với lớp Manti dưới?

A. Vật chất không lỏng mà ở trạng thái rắn.

B. Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng.

C. Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.

D. có vị trí ở độ sâu từ 2900 đến 5100 km.

Câu 6: Đặc điểm náo sau đây không đúng với vỏ Trái Đất?

A. Độ dày dao động từ 5 — 70 km.

B. Chia thành hai kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương.

C. Cấu tạo bởi ba tầng: macma, trầm tích, biến chất.

D. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất là khoáng vật và đá.

Câu 7: Các loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất?

A. Đá granit, đá badan.

B. Đá hoa, đá vôi.

C. Đá vôi, sa thạch.

D. Đá gơ nai, đá phiến.

Câu 8: Điểm khác nhau về cấu tạo của lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương là gì?

A. Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương

B. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit

C. Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa

D. Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng trầm tích

Câu 9: Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào

A. nguồn gốc hình thành Trái Đất.

B. những mũi khoan sâu trong lòng đất.

C. nghiên cứu đáy biển sâu.

D. nghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng Trái Đất.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các tầng đá của lớp vỏ Trái Đất theo thứ tự từ trên xuống là tầng đá trầm tích, tầng granit, tầng bazan.

B. Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển

C. Tầng đá trầm tích Nằm trên cùng của lớp vỏ Trái Đất.

D. Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành vỏ trái đất

3. VẬN DỤNG (5 Câu)

Câu 1: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo?

A. Vỏ Trái Đất.

B. Lớp Manti trên.

C. Lớp Manti dưới.

D. Nhân Trái Đất.

Câu 2: Loại đá nào phổ biến ở Bắc bộ Việt Nam?

A. Đá granit, đá badan.

B. Đá hoa, đá vôi.

C. Đá vôi, sa thạch.

D. Đá gơ nai, đá phiến.

Câu 3: Các khoáng vật tạo đá mácma chủ yếu

A. thạch anh

B. fenspat

C. mica 

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Đá Macma có công dụng chủ yếu gì trong đời sống?

A. Làm vật liệu xây dựng các công trình, đường giao thông.

B. Nguyên liệu công nghiệp hóa chất.

C. Làm đồ gia dụng.

D. Nguyên liệu sản xuất thực phẩm.

Câu 5:  Đặc điểm nổi bật của đá trầm tích so với hai nhóm đá còn lại

A. Có tỉ trọng nhẹ hơn nhiều.

B. Có chứa hoá thạch và có sự phân lớp.

C. Chỉ phân bố ở vùng nhiệt đới.

D. Có giá trị kinh tế cao.

4. VẬN DỤNG CAO (5 câu)

Câu 1: Dựa vào trạng thái cấu tạo bên trong của Trái Đất và sự vận động tự quay của Trái Đất. Hãy giải thích vì sao Trái Đất hình khối cầu lại có 2 đầu hơi dẹt (bản kính ở Xích đạo 6378 km, ở cực là 6358 km, hay chu vi ở Xích đạo là 40075 km, ở cực là 40008 km).

A. Do Trái Đất cấu tạo từ các mảng gần kề nhau (lớp đất đá mềm) dưới áp lực của khí quyền tác dụng nên nó tạo nên hình dạng hoàn chỉnh là hình cầu.

B. Do quá trình kiến tạo của các lớp địa chất, các địa mảng xô vào nhau làm Trái Đất bị nén ở phần Cực và phình ra ở Xích Đạo.

C. Do ảnh hưởng của vận tốc tự quay của Trái Đất ở xích đạo có đường kính lớn hơn so với đường kính đi qua hai cực làm Trái Đất phình ra ở Xích đạo.

D. A và C

Câu 2: Các cao nguyên badan phân bố nhiều ở đâu của Việt Nam?

A. Đông Bắc

B. Tây Bắc

C. Bắc Trung Bộ

D. Tây Nguyên

Câu 3: Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là?

A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.

B. Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.

C. Trái Đất nằm cách mặt trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.

D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời

Câu 4: Nguyên nhân sinh ra lực Côriolit là?

A. Trái Đất có hình khối cầu.

B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

D. Trục Trái Đất nghiêng 23 độ 27 phút.

Câu 5: Phân biệt vỏ lục địa và vỏ đại dương, phương án đúng là

A. Cấu tạo vỏ lục địa Ba lớp đá: trầm tích, granit và badan, vỏ đại dường là hai lớp đá là trầm tích và badan.

B. Độ dày trung bình vỏ lục địa là 35 - 40 km (miền núi cao đến 70 - 80 km) và vỏ đại dương 5 - 10 km.

C. Phân bố vỏ lục địa ở lục địa và một phần dưới mực nước biển. Vỏ đại dương ở các nền đại dương, dưới tầng nước biển.

D. Tất cả phương án trên.

=> Giáo án địa lí 10 kết nối bài 4: Sự hình thành trái đất, vỏ trái đất và vật liệu cấu tạo vỏ trái đất

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm địa lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay