Trắc nghiệm địa lí 7 chân trời Ôn tập chương 1 (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm địa lí 7 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương 1. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU (PHẦN 1)

Câu 1: Mục tiêu chung của các quốc gia châu Âu và năm 2030 như thế nào ?

  • A. Giảm 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
  • B. Tiến hành xử phạt nặng các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
  • C. Bảo vệ nghiêm ngặt những khu rừng nguyên sinh.
  • D. Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.

Câu 2: Nguồn năng lượng nào dưới đây ở châu Âu được sử dụng là năng lượng thân thiện với môi trường?

  • A. Năng lượng từ than.                    
  • B. Năng lượng từ thủy điện.
  • C. Năng lượng từ Mặt Trời.               
  • D. Năng lượng từ dầu mỏ.

Câu 3: Năm 2020, cơ cấu dân số theo giới tính nữ ở châu Âu là:

  • A. 51,7%.            
  • B. 52,7%.           
  • C. 53,7%.           
  • D.54,7%.

Câu 4: Thiên tai nào thường xảy ra ở một số quốc gia ở Nam Âu?

  • A. Mưa lũ.          
  • B. Cháy rừng.                
  • C. Nắng nóng.              
  • D. Sạt lở đất.

Câu 5: Để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động, biện pháp nào sau đây không được sử dụng ở châu Âu?

  • A. Thu hút người lao động từ bên ngoài.
  • B. Khuyến khích sinh đẻ.
  • C. Kéo dài độ tuổi lao động.
  • D. Thực hiện chính sách một con.

Câu 6: Năm 2020, số dân châu Âu đạt khoảng:

  • A. 747,6  triệu người.
  • B. 748,6 triệu người.
  • C. 749,6 triệu người.
  • D. 750,6 triệu người.

Câu 7: Châu Âu có cơ cấu dân số như thế nào?

  • A. Trẻ
  • B. Già
  • C. Trung bình
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào?

  • A. Nê-grô-ít.
  • B. Môn-gô-lô-ít.
  • C. Ơ-rô-pê-ô-ít.
  • D. Ôt-xtra-lô-ít.

Câu 9: Đồng bằng nào lớn nhất châu Âu?

  • A. Bắc Âu.
  • B. Đông Âu
  • C. Tây Âu
  • D. Trung lưu sông Đa-nuýp

Câu 10: Phía nam châu Âu có đới thiên nhiên:

  • A. đài nguyên.
  • B. rừng lá rộng.
  • C. rừng lá kim.
  • D. rừng lá cứng Địa Trung Hải.

Câu 11: Ở châu Âu, băng tuyết vĩnh viễn xuất hiện ở những dãy núi có độ cao

  • A. 2 000 m.
  • B. trên 2 000 m.
  • C. 3 000 m.
  • D. trên 3 000 m.

Câu 12: Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp và phương tiện giao thông gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trường nào?

  • A. Nước.
  • B. Không khí.
  • C. Rừng.
  • D. Đất.

Câu 13: Giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu là

  • A. trồng rừng và bảo vệ rừng.
  • B. đầu tư công nghệ xanh, năng lượng tái tạo.
  • C. kiểm soát đầu ra của các nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất
  • D. sử dụng nhiều nhiên liệu hoá thạch trong sản xuất công nghiệp.

Câu 14: Năm 2020, Liên minh châu Âu có bao nhiêu quốc gia thành viên?

  • A. 25.
  • B. 26.
  • C. 27.
  • D. 28.

Câu 15: Lúc mới thành lập (1957) Liên minh châu Âu có tên gọi là:

  • A. Khối thị trường chung châu Âu.
  • B. Cộng đồng châu Âu.
  • C. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
  • D. Liên minh châu Âu.

Câu 16: Giải thích vì sao ở phía Tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía Đông?

  • A. Ảnh hưởng của dòng biển nóng.
  • B. Ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
  • C. Ảnh hưởng bởi địa hình chắn gió.
  • D. Ảnh hưởng bởi vị trí gần cực, cận cực.

Câu 17: Giải thích tại sao dân cư châu Âu tập trung đông ở phía Trung, Tây và Nam Âu?

  • A. Ít tài nguyên khoáng sản nhưng giao thông thuận lợi
  • B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục
  • C. Là vùng đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ
  • D. Khí hậu thuận lợi, giao thông đi lại dễ dàng.

Câu 18: Càng về phía Nam của môi trường ôn đới lục địa, lần lượt có rừng:

  • A. Lá kim, lá rộng, hỗn giao và thảo nguyên.
  • B. Lá kim, hỗn giao, lá cứng và thảo nguyên.
  • C. Lá cứng, hỗn giao, thảo nguyên và lá rộng.
  • D. Thảo nguyên, lá kim, lá cứng và hỗn giao.

Câu 19: Lĩnh vực không phải mục đích của EU là:

  • A. Kinh tế.
  • B. Luật pháp.
  • C. Nội vụ.
  • D. Chính trị.

Câu 20: Vùng Đông Âu sâu trong nội địa phổ biến là rừng:

  • A. Lá rộng.
  • B. Lá kim.
  • C. Lá cứng.
  • D. Hỗn giao.

Câu 21: Châu Âu có cơ cấu dân số già là do:

  • A. số người nhập cư vào châu Âu ngày càng nhiều.
  • B. tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp.
  • C. tuổi thọ của dân cư ngày càng tăng.
  • D. cả hai ý B và C.

Câu 22: Quan sát hình dưới đây và nhận xét sự thay đổi tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 so với năm 2005. Chọn đáp án đúng:

  • A. Tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 tăng so với năm 2005.
  • B. Tỉ lệ một số chất gây ô nhiễm không khí ở châu Âu năm 2019 giảm rất nhiều so với năm 2005.
  • C. chất NO2 chiếm tỉ lệ % cao nhất so với các chất khí còn lại.
  • D. chất NH3 chiếm tỉ lệ % thấp nhất so với các chất khi còn lại.

Câu 23: Liên minh châu Âu là khu vực kinh tế lớn của thế giới không ngừng mở rộng và phát triển nhờ:

  • A. Đội ngũ đông đảo người lao động có trình độ văn hoá cao
  • B. Tay nghề thành thạo
  • C. Nền khoa học tiên tiến
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 24: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

  • A. Nhiều phù sa.
  • B. Hay đóng băng.
  • C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
  • D. Gây ô nhiễm.

Câu 25: Đô thị hóa ở châu Âu có đặc điểm nào sau đây?

  • A. Mức độ đô thị hóa cao.
  • B. Mức độ đô thị hóa thấp.
  • C. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát.
  • D. Mức độ đô thị hóa rất thấp.

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm địa lí 7 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay