Trắc nghiệm đúng sai Công nghệ cơ khí 11 kết nối Bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Công nghệ 11 (cơ khí) Bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí kết nối tri thức

BÀI 4. VẬT LIỆU KIM LOẠI VÀ HỢP KIM

Câu 1: Trong buổi học về phân loại vật liệu kim loại và phi kim, các bạn học sinh lớp 11 có nhận xét sau: 

a) Vật liệu kim loại và phi kim được chia làm 2 loại là: sắt và kim loại

b) Hợp kim là vật liệu được tạo ra từ hai hoặc nhiều nguyên tố, ít nhất là một kim loại cơ bản

c) Những kim loại nhôm, đồng, nickel,... và hợp kim của chúng gọi là kim loại và hợp kim của sắt

d) Sắt và hợp kim của sắt được sử dụng trong cơ khí nhiều hơn kim loại và hợp kim màu.

Đáp án:

- B, D đúng

- A, C sai

Câu 2: Cho dữ liệu sau:

“Vật liệu kim loại: có thể nói vật liệu quan trọng nhất trong gia công cơ khí thì đó chính là kim loại. Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và bề mặt có màu ánh kim. Kim loại có khối lượng riêng lớn, cứng và nhiệt độ nóng chảy cao. Trong lĩnh vực gia công kim loại dễ gia công kéo dài, dát mỏng, gập uốn. Nhưng kim loại là vật liệu kém bền cũng hóa học.”

a) Sắt và hợp kim của sắt dễ bị oxi hoá và có tính chịu ăn mòn kém trong môi trường axit muối.

b) Hầu hết kim loại và hợp kim đều có tính dẫn điện tốt nhờ vào các ion.

c) Kim loại và hợp kim có tính dẻo, đàn hồi và độ bền kéo, độ bền nén nhất định.

d) Kim loại có tính giãn nở và điểm nóng chảy cao, không phải thấp.

Câu 3: Cho dữ liệu sau về gang:

“Gang (tiếng Anh: cast iron) là một nhóm vật liệu hợp kim sắt–carbon có hàm lượng carbon lớn hơn 2,14%. Tính hữu dụng của gang nhờ vào nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp của nó. Thành phần cấu tử trong hợp kim ảnh hưởng đến màu sắc của gang khi bị gãy: gang trắng có tạp chất carbide[a] cho phép các vết nứt đi thẳng; gang xám có các mảnh graphit làm lệch vết nứt và tạo ra vô số vết nứt mới khi vật liệu bị vỡ; và gang cầu có các "nốt" graphit hình cầu, giúp ngăn cản việc đứt gãy tiếp tục.

Thành phần hóa học của gang bao gồm chủ yếu là: sắt (hơn 95% theo trọng lượng), các nguyên tố hợp kim chính là carbon (2,14 đến 4%) và silic (1 đến 3%), ngoài ra có thêm các nguyên tố phụ như phosphor, lưu huỳnh, mangan...

Gang có đặc tính giòn, ngoại trừ gang dẻo. Với điểm nóng chảy tương đối thấp, độ chảy loãng cao, tính đúc tốt, khả năng chịu nén và chống mài mòn tốt, gang đã trở thành vật liệu kỹ thuật với nhiều ứng dụng và được sử dụng trong đường ống, máy móc và các bộ phận công nghiệp ô tô, như xi lanh đầu, khối xi lanh và hộp số. Gang có khả năng chống oxy hóa.”

a) Gang là vật liệu có tính dẫn điện tương đối tối và điện trở lớn

b) Đặc điểm nhận dạng của gang là màu xám ở mặt gãy

c) Gang có tính dòn kém, và chỉ nsong chảy ở nhiệt độ cao

d) Gang là loại vật liệu có tính oxy hóa khá kém.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

=> Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối bài 4: Vật liệu kim loại và hợp kim

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay