Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 cánh diều Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075 - 1077)
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Lý (1075 - 1077) sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
BÀI 15: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯỢC CỦA NHÀ LÝ (1075- 1077)
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải là sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược:
a) Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Như Nguyệt.
b) Đoàn kết với quân dân Chăm-pa để cùng chống Tống.
c) Bố trí lực lượng thuỷ binh trên biển để chặn giặc.
d) Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Thạch Hãn.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược:
a) Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Như Nguyệt.
b) Đoàn kết với quân dân Chăm-pa để cùng chống Tống.
c) Bố trí lực lượng thuỷ binh trên biển để chặn giặc.
d) Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Thạch Hãn.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về trong giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Tống (1075), Lý Thường Kiệt đã:
a) Chủ động tiến công vào đất Tống, phá hủy kho lương thực của giặc.
b) Dựng phòng tuyến Thạch Hãn để phòng thủ từ sớm.
c) Chặn đứng quân Tống ngay từ biên giới.
d) Đẩy địch vào thế bị động.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến vì:
a) Đây là con sông chắn ngang đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
b) Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
c) Đây là tuyến phòng thủ tự nhiên duy nhất của Đại Việt.
d) Quân Tống mạnh hơn ở cả đường bộ lẫn đường thủy.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt thể hiện:
a) Sự chủ động và sáng tạo của Lý Thường Kiệt trong tư duy quân sự.
b) Quân Tống mạnh hơn ở cả đường bộ lẫn đường thủy.
c) Tầm nhìn chiến lược của một vị tướng tài ba.
d) Sự bị động khi không thể tiến công quân Tống ở biên giới.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chiến thắng trên sông Như Nguyệt có ý nghĩa:
a) Bảo vệ vững chắc nền độc lập, tự chủ của Đại Việt.
b) Đánh dấu lần đầu tiên quân dân Đại Việt giành thắng lợi trước một đế chế lớn nhất.
c) Đưa nghệ thuật quân sự Đại Việt lên tầm cao mới.
d) Làm nhà Tống phải từ bỏ hoàn toàn ý định xâm lược Đại Việt.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nét độc đoán của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) trong lịch sử chống ngoại xâm của Đại Việt:
a) Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
b) Lần đầu tiên quân Đại Việt tiến công đất địch trước khi phòng thủ.
c) Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
d) Không tổn thất lực lượng nào trong cuộc kháng chiến.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh không đúng về việc Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến vì:
a) Đây là con sông chắn ngang đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
b) Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
c) Đây là tuyến phòng thủ tự nhiên duy nhất của Đại Việt.
d) Quân Tống mạnh hơn ở cả đường bộ lẫn đường thủy.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?
a) Lấy Đại Việt làm bàn đạp tấn công Chăm-pa từ phía Bắc.
b) Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
c) Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liêu, Hạ phải kiêng nể.
d) Nhà Tống âm mưu phối vợp với quân Mông Cổ để tấn công Đại Việt.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?
a) Lấy Đại Việt làm bàn đạp tấn công Chăm-pa từ phía Bắc.
b) Thỏa mãn tham vọng bành trướng lãnh thổ xuống phía Nam.
c) Tăng vị thế của nhà Tống, khiến hai nước Liêu, Hạ phải kiêng nể.
d) Nhà Tống âm mưu phối vợp với quân Mông Cổ để tấn công Đại Việt.
Đáp án: