Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 cánh diều Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVI sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
BÀI 2: CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN THẾ KỈ XVI
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh đúng tiền đề để các nhà thám hiểm Tây Âu tiến hành các cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI:
a) Sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Đông Á.
b) Ước mơ khám phá, chinh phục tự nhiên của con người.
c) Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải.
d) Nhu cầu tìm kiếm con đường thương mại mới sang phương Tây.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chuyến đi của Đi-a-xơ (B. Dias) năm 1487:
a) Đi-a-xơ đã đến được điểm cực Nam của châu Phi và đặt tên là Mũi Bão Tố.
b) Đi-a-xơ đã hoàn thành hành trình đến Ấn Độ.
c) Đi-a-xơ đã đổi tên Mũi Bão Tố thành Mũi Hảo Vọng để thể hiện khát vọng chinh phục.
d) Đi-a-xơ khởi hành từ Tây Ban Nha.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chuyến đi của Cô-lôm-bô (C. Columbus) vào năm 1492 để tìm đường đến phương Đông đã có những đặc điểm:
a) Ông đã đến được Ấn Độ như dự tính ban đầu.
b) Ông khám phá ra các đảo Xan Xan-va-đô (San Salvador) và Cu-ba.
c) Ông tin rằng mình đã đến phương Đông, nhưng thực tế là châu Mỹ.
d) Chuyến đi của ông xuất phát từ Bồ Đào Nha.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa của chuyến đi của Ma-gien-lăng (Magellan) vào thế kỉ XVI:
a) Đây là chuyến đi dài nhất trong lịch sử các cuộc phát kiến địa lí.
b) Chứng minh luận điểm Trái Đất là hình cầu là đúng.
c) Khám phá trực tiếp con đường đến Bắc Cực.
d) Kết nối tất cả các lục địa với nhau qua đường biển.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về vai trò của các cuộc phát kiến địa lí trong thời kỳ cận đại:
a) Tạo ra bước chuyển đổi lớn trong nhận thức của nhân loại về thế giới.
b) Biến châu Âu thành thị trường thuộc địa của Mỹ.
c) Làm giảm sự phát triển của châu Âu do tập trung khai thác thuộc địa.
d) Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh không đúng vai trò của các cuộc phát kiến địa lí trong thời kỳ cận đại:
a) Tạo ra bước chuyển đổi lớn trong nhận thức của nhân loại về thế giới.
b) Biến châu Âu thành thị trường thuộc địa của Mỹ.
c) Làm giảm sự phát triển của châu Âu do tập trung khai thác thuộc địa.
d) Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc phát kiến địa lý của Va-xcô đơ Ga-ma:
a) Thuyền của ông cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ).
b) Chuyến đi kết nối các lục địa qua Đại Tây Dương.
c) Va-xcô đơ Ga-ma đã vòng qua điểm cực nam của châu Phi.
d) Ông là người đầu tiên chứng minh Trái Đất hình cầu.
Đáp án:
Câu 8: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí:
a) Tìm ra những con đường hàng hải mới, vùng đất mới, thị trường mới.
b) Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, mở rộng thị trường buôn bán.
c) Dẫn đến sự ra đời của gia cấp tiểu tư sản trí thức.
d) Thúc đẩy các cuộc cách mạng tư sản.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí
a) Dẫn đến sự ra đời của gia cấp tiểu tư sản trí thức.
b) Thị trường thế giới được mở rộng.
c) Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ.
d) Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục.
Đáp án:
Câu 10: Trong các phát biểu sau đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai khi nói về biến đổi xã hội ở Tây Âu sau các phát kiến địa lí là
a) Tầng lớp thương nhân và chủ xưởng giàu lên, chi phối xã hội.
b) Nông dân đã có quyền công dân.
c) Đa số dân thành thị hay nông dân bị mất đất không có quyền công dân, nghèo đói và bị bần cùng hóa.
d) Chế độ nông nô được củng cố và mở rộng.
Đáp án:
=> Giáo án lịch sử 7 cánh diều bài 2:các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ xv đến thế kỉ XVI (1 tiết)