Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 cánh diều Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử Trung Quốc sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
BÀI 6: KHÁI QUÁT TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ TRUNG QUỐC
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thương nghiệp Trung Quốc thời Minh Thanh:
a) Xuất hiện nhiều xưởng thủ công với hàng chục người làm việc
b) Nhiều kĩ thuật canh tác mới được áp dụng.
c) Nhiều thành thị sầm uất, như: Bắc Kinh, Nam Kinh…
d) Có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia trên thế giới.
Đáp án:
a) Sai | b) Sai | c) Đúng | d) Đúng |
Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nông nghiệp Trung Quốc dưới thời Đường:
a) Nông nghiệp có bước phát triển.
b) Tô thuế nặng nề.
c) Áp dụng nhiều kĩ thuật canh tác mới.
d) Xuất hiện nhiều xưởng thủ công với hàng chục người làm việc.
Đáp án:
Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh không đúng thương nghiệp Trung Quốc thời Đường:
a) Xuất hiện nhiều thành thị lớn như Trường An, Lạc Dương, …
b) Hình thành “con đường tơ lụa”.
c) Xuất hiện nhiều xưởng thủ công với hàng chục người làm việc
d) Nhiều kĩ thuật canh tác mới được áp dụng.
Đáp án:
Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thương nghiệp Trung Quốc thời Đường:
a) Xuất hiện nhiều thành thị lớn như Trường An, Lạc Dương, …
b) Hình thành “con đường tơ lụa”.
c) Xuất hiện nhiều xưởng thủ công với hàng chục người làm việc
d) Nhiều kĩ thuật canh tác mới được áp dụng.
Đáp án:
Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về đặc điểm không đúng về chính trị của Trung Quốc dưới thời Đường:
a) Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
b) Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
c) Quyền lực của hoàng đế chưa thực sự được nâng cao.
d) Tổ chức các kì thi: Hội, hương, đình để tuyển chọn nhân tài.
Đáp án:
Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về chính trị của Trung Quốc dưới thời Đường:
a) Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương.
b) Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
c) Quyền lực của hoàng đế chưa thực sự được nâng cao.
d) Tổ chức các kì thi: Hội, hương, đình để tuyển chọn nhân tài.
Đáp án:
Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thủ công nghiệp thời Đường:
a) Hình thành “con đường tơ lụa” trên đất liền và trên biển.
b) Hình thành nhiều đô thị lớn, tiêu biểu là Trường An…
c) Thương nghiệp bị hạn chế, cấm buôn bán bằng đường biển.
d) Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện, lãnh thổ mở rộng.
Đáp án:
Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải là biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng dưới thời Đường:
a) Thương nghiệp bị hạn chế, cấm buôn bán bằng đường biển.
b) Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện, lãnh thổ mở rộng.
c) Nhà nước không mở rộng khoa cử để tuyển chọn nhân tài.
d) Con đường tơ lụa trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế.
Đáp án:
Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về là biểu hiện của sự phát triển thịnh vượng dưới thời Đường:
a) Thương nghiệp bị hạn chế, cấm buôn bán bằng đường biển.
b) Bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện, lãnh thổ mở rộng.
c) Nhà nước không mở rộng khoa cử để tuyển chọn nhân tài.
d) Con đường tơ lụa trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế.
Đáp án:
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp dưới thời Minh – Thanh:
a) Nhiều nghề thủ công nổi tiếng như: dệt tơ lụa, làm đồ sứ, đóng thuyền, làm giấy.
b) Các xưởng thủ công xuất hiện khắp nơi, tập trung chủ yếu ở nông thôn.
c) Những khu vực chuyên môn hóa được hình thành với đông đảo người làm thuê.
d) Con đường tơ lụa hình thành và dần trở thành tuyến đường buôn bán quốc tế.
Đáp án:
=> Giáo án lịch sử 7 cánh diều bài 6: Khái quát tiến trình lịch sử trung quốc (3 tiết)