Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 cánh diều Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)

BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa của Hội thề Đông Quan (10–12–1427) bao gồm:

a) Thể hiện lòng nhân nghĩa và thiện chí hòa bình của quân Lam Sơn.

b) Tránh gây bất lợi cho mối quan hệ bang giao giữa hai nước Việt - Minh sau này.

c) Quân Minh chấp nhận trả toàn bộ chiến phí cho nghĩa quân.

d) Nghĩa quân lập tức mở rộng lãnh thổ sang phía Nam.

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nhận xét đúng về sự kiện Lê Lai hi sinh trong cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn:

a) Lê Lai giả làm Lê Lợi, cứu chủ thoát khỏi vòng vây quân Minh.

b) Đây là hành động thể hiện lòng trung nghĩa và tinh thần hi sinh.

c) Lê Lai hi sinh trong chiến dịch sông Như Nguyệt.

d) Sự kiện này xảy ra trong những ngày đầu khởi nghĩa ở sông Thạch Hãn.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc sau thất bại trong trận Chi Lăng – Xương Giang, quân Minh ở Đông Quan đã

a) kiên quyết tử thủ, không chịu đầu hàng.

b) liều chết phá vòng vây rút chạy về nước.

c) chấp nhận mở hội thề và rút quân về nước.

d) vội vàng xin hòa.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phải là nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

a) Nghĩa quân chưa có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

b) Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh.

c) Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.

d) Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về ý nghĩa lịch sử của Khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

a) Là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có quy mô lớn.

b) Kết thúc thời kỳ Bắc thuộc và khôi phục nền độc lập.

c) Lần đầu tiên, người Việt sử dụng vũ khí của nhà Minh trong chiến đấu.

d) Mở ra thời kỳ phát triển mới của lịch sử Việt Nam.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã

a) kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục độc lập dân tộc.

b) mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ cho dân tộc.

c) buộc nhà Minh phải thần phục, cống nạp cho Đại Việt,

d) mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nguyên nhân Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ:

a) Nhà Minh thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, bắt dân ta theo phong tục người Minh.

b) Các cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần thất bại khiến nhân dân mất niềm tin.

c) Nhà Minh chủ trương khuyến khích phát triển văn hóa bản địa.

d) Lê Lợi được nhà Minh giao trọng trách bảo vệ khu vực Thanh Hóa.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu được thể hiện qua:

a) Quân Minh vây ráp, nghĩa quân nhiều lần phải rút lên núi Chí Linh.

b) Thiếu lương thực, quân số giảm sút nghiêm trọng.

c) Nghĩa quân mất hoàn toàn lòng tin từ nhân dân.

d) Nghĩa quân phải đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn:

a) Nghĩa quân chưa có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.

b) Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng chiến tranh.

c) Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, bất khuất chống ngoại xâm.

d) Biết dựa vào dân để phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về việc Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch chuyển địa bàn hoạt động chính của nghĩa quân vào Nghệ An vì:

a) Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông…

b) Dùng Nghệ An làm đất dừng chân, dựa vào sức người, của cải ấy để đánh Đông Đô.

c) Nghệ An là kinh đô cũ của nhà Đinh.

d) Nghệ An hướng tiến quân chính của quân Minh.

Đáp án:

=> Giáo án lịch sử 7 cánh diều bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 cánh diều cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay