Trắc nghiệm đúng sai Toán 10 kết nối Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 10 Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 27. THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
Bài tập 1. Một hộp đựng 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất để trong đó có 5 số chia hết cho 3 và 5 số không chia hết cho 3 xấp xỉ 0,13
b) Xác suất để trong đó có 6 số chẵn và 4 số lẻ xấp xỉ 0,25
c) Xác suất để trong đó có không quá 3 số chia hết cho 5 xấp xỉ 0,69
d) Xác suất để trong đó có ít nhất 7 số lớn hơn 15 xấp xỉ 0,12
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Bài tập 2. Gieo một đồng tiền cân đối bốn lần.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “Cả bốn lần đều xuất hiện mặt giống nhau” là
b) Xác suất của biến cố “Có đúng một lần xuất hiện mặt sấp, ba lần xuất hiện mặt ngửa” là
c) Xác suất của biến cố “Số lần xuất hiện mặt sấp và mặt ngửa là như nhau” là
d) Xác suất của biến cố “Có ít nhất 2 lần xuất hiện mặt ngửa” là
Đáp án:
Bài tập 3. Gieo ba con xúc xắc cân đối.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm” là
b) Xác suất của biến cố “Tích số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc bằng 18” là
c) Xác suất của biến cố “Có hai con xúc xắc xuất hiện số chấm bằng nhau” là
d) Xác suất của biến cố “Có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 5 chấm” là
Đáp án:
Bài tập 4. Trên một phố có hai quán ăn A, B. Bốn bạn Sơn, Hải, Văn, Đạo mỗi người chọn ngẫu nhiên một quán ăn.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “Tất cả đều vào một quán” là
b) Xác suất của biến cố “Mỗi quán có đúng 2 bạn vào” là
c) Xác suất của biến cố “Quán A có 3 bạn vào, quán B có 1 bạn vào” là
d) Xác suất của biến cố “Một quán có 3 bạn vào, quán kia có 1 bạn vào” là
Đáp án:
Bài tập 5. Có ba chiếc hộp trong đó hộp I có một viên bi đỏ, một viên bi xanh, một viên bi vàng; hộp II có một viên bi xanh, một viên bi vàng; hộp III có một viên bị đỏ và một viên bi xanh. Tất cả các viên bị đều có cùng kích thước. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một viên bi.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “Trong ba viên bi có ít nhất một viên bi đỏ” là
b) Xác suất của biến cố “Trong ba viên chỉ có một viên bi vàng” là
c) Xác suất của biến cố “Trong ba viên có không quá hai viên bi xanh” là
d) Xác suất của biến cố “Ba viên vi có màu khác nhau” là
Đáp án:
Bài tập 6. Có ba hộp đựng thẻ. Hộp I chứa các tấm thẻ đánh số {1; 2; 3}. Hộp II chứa các tấm thẻ đánh số {2; 4; 6; 8}. Hộp III chứa các tấm thẻ đánh số {1; 3; 5; 7; 9; 11}. Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một tấm thẻ.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “Tổng ba số trên ba tấm thẻ là một số lẻ” là
b) Xác suất của biến cố “Tích ba số trên ba tấm thẻ chia hết cho 5” là
c) Xác suất của biến cố “Số 1 chỉ xuất hiện một lần” là
d) Xác suất của biến cố “Tổng ba số trên ba tấm thẻ chia hết cho 3” là
Đáp án:
Bài tập 7. An, Bình, Cường và 2 bạn nữa xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp ảnh.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) Xác suất của biến cố “An và Bình đứng ở hai đầu hàng” là
b) Xác suất của biến cố “Bình và Cường đứng cạnh nhau” là
c) Xác suất của biến cố “An, Bình, Cường đứng cạnh nhau” là
d) Xác suất của biến cố “An và Cường không đứng cạnh nhau” là
Đáp án:
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển (3 tiết)