Trắc nghiệm đúng sai Toán 7 cánh diều Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 7 Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án toán 7 cánh diều (bản word)
BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH
Câu 1. Qua trung điểm I của đoạn thẳng AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB, trên đường thẳng vuông góc đó lấy hai điểm C và D. nếu CA, CB, DA, DB.
a) Chu vi tam giác ACI lớn hơn chu vi tam giác BCI.
b) (c.g.c).
c) Chu vi tam giác ADI bằng chu vi tam giác BDI.
d)
Đáp án:
- B, C đúng
- A, D sai
Câu 2. Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) AC = CK.
b) .
c) AB > BK.
d) .
Câu 3. Cho ABC có
. Gọi AM là tia phân giác của góc BAC.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) .
b) .
c) .
d) M là trung điểm của BC.
Câu 4. Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên cạnh Ox, lấy hai điểm A và B. Trên cạnh Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA= OC, OB = OD.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) AD > CB.
b) =
OCB (c.g.c).
c)
d) Chu vi tam giác ACD bằng chu vi tam giác CAB.
Câu 5. Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA.
Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) .
b)(c.g.c)
c) (c.g.c)
d) .
Câu 6. Hai đoạn thẳng BE và CD vuông góc với nhau tại A sao cho AB = AD, AC = AE, AB > AC. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) ΔAED = ΔACB.
b)
c) .
d) DE = BC.
Câu 7. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = AB và AE = AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) ∆ABC = ∆ADE.
b) DE = BC và DE vuông góc với BC.
c) ∆AEN = ∆ACM.
d) 3 điểm M, A, N tạo thành một tam giác.
--------------- Còn tiếp ---------------