Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 11 chân trời Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 11 Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 11 chân trời sáng tạo
BÀI 17. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHMs
Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
e1 = 18 V, e2 = 9 V, r1 = 2 Ω, r2 = 1 Ω, R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω, R3 = 2 Ω, R là biến trở.
a) Điện trở tương đương của bộ sẽ là 2,5 .
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm AM là 14V.
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm NM là 7/6 V.
d) Cường độ dòng điện qua R1 là 1,2 A.
Đáp án:
a) Đúng | b) Đúng | c) Sai | d) Sai |
Câu 2: Hai bóng đèn có cường độ dòng điện định mức I1 = 0,5A; I2 = 0,4A, hiệu điện thế định mức U1 = 6V, U2 = 3V. Mắc hai bóng đèn cùng với hai điện trở vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V.
a) Ta có thể mắc Đ1 nt (Đ2 // R2 ) nt R1 thì sẽ thoả mãn điều kiện của bài toán.
b) Ta có thể mắc Đ1 nt [(Đ2 nt R1)//R2] thì sẽ thoả mãn điều kiện của bài toán.
c) Giá trị R1 là 30.
d) Giá trị R2 là 7,5.
Đáp án:
Câu 3: Hai dây điện trở R1; R2 khi mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua chúng là I = 0,12A, khi mắc song song nhau vào hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện qua mạch chính là I’ = 0,5A. Biết R1 > R2.
a) Điện trở tương đương khi R1 nt R2 bằng 100.
b) Giá trị R1 là 60
c) Giá trị R2 là 30.
d) Điện trở tương đương khi R1 // R2 là 25.
Đáp án:
Câu 4: Cho E = 10V, r = 1, R1 = 6,6
, R2 = 3
. Đèn ghi (6V-3W).
a) Điện trở tương đương của nguồn là 12.
b) Độ sáng của đèn sau 1h20’ là sáng mạnh hơn bình thường.
c) Giá trị R1 để đèn sáng bình thường là 0,6.
d) Cường độ dòng điện toàn mạch là 1,5A.
Đáp án:
Câu 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biêt R1 = 1,9; R2 = 3
; R3 = 7
; UAB = 10V.
a) Sơ đồ mạch có dạng (R2 // R3 ) nt R1.
b) Điện trở R23 = 3.
c) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là 4.
d) Cường độ dòng điện chạy qua R2 là 2A.
Đáp án:
Câu 6: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là I = 0,4 V.
a) Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,2 A.
b) Phải thay đổi hiệu điện thế đến giá trị 3V để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm đi 4 lần.
c) Nếu lắp thêm một đèn có điện trở 6 khi sáng bình thường thì hiệu điện thế U = 3V.
d) Giống ý câu c, cường độ dòng điện qua đèn khi ta dùng đèn ở U = 9V là 1A.
Đáp án:
Câu 7: Có hai vật dẫn xác định (I) và (II). Khảo sát độc lập sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong vật dẫn vào hiệu điện thế U giữa hai đầu mỗi vật dẫn ở nhiệt độ 30ºC. Ta thu được hai đường đặc trưng vôn-ampe có dạng như hình bên. Biết vật liệu thuần trở là vật liệu tạo nên vật dẫn có tính chất là cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai dầu vật dẫn ở một nhiệt độ xác định.
a) Cả hai vật dẫn được làm từ vật liệu không thuần trở.
b) Điện trở của vật dẫn (I) là 25.
c) Điện trở của vật dẫn (II) là 56,25.
d) Ở nhiệt độ 80ºC, đặc trưng vôn-ampe của hai vật dẫn (I) và (II) vẫn giống như đồ thị hình bên.
Đáp án:
=> Giáo án Vật lí 11 chân trời Bài 17: Điện trở. Định luật Ohm