Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức tập 2 Tuàn 29 - Bài 19 - Sông Hương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tuàn 29 - Bài 19 - Sông Hương. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 18: NÚI QUÊ TÔI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1:  Khi về làng, tác giả đã thấy gì từ xa?

A. Thấy ngôi nhà.

B. Thấy con sông.

C. Thấy bóng núi.

D. Thấy đồng lúa.

Câu 2: Khi miêu tả cuối hè, tác giả so sánh lá cây bay với

A. Làn mây.

B. Làm gió.

C. Làn tóc.

D. Làn nước.

Câu 3: Người bà trong tác phẩm xuất hiện ở đâu?

A. Trên sông.

B. Dưới những cánh đồng lúa.

C. Dưới tán cây.

D. Trong bếp.

Câu 4: Loài cây nào xuất hiện trên con đường mòn lên núi?

A. Bạch đàn.

B. Thông.

C. Tre.

D. A và C đúng.

Câu 5: Quanh sườn núi xuất hiện loài cây nào?

A. Chè.

B. Chuối.

C. Sắn.

D. A và C đúng.

Câu 6: Giữa những mảnh vườn không xuất hiện loài cây nào?

A. Mít.

B. Sim.

C. Táo.

D. Dứa.

Câu 7: Tác giả cảm nhận được những âm thanh nào của vùng núi?

A. Tiếng suối.

B. Tiếng lá bạch đàn và lá tre.

C. Tiếng trẻ con.

D. Tiếng côn trùng.

Câu 8: Tác giả cảm nhận được những mùi hương nào của vùng núi?

A. Hương thơm của chè.

B. Mùi khói bếp.

C. Mùi mưa.

D. A và B đúng.

Câu 9: Tác giả tả cảnh vật cuối thu như thế nào?

A. Trên đỉnh núi có đàn còn bay.

B. Trên đỉnh núi có mây trắng bay..

C. Ánh sáng chớp lóa của cơn dông.

D. Ánh sáng chói chang của nắng.

Câu 10:Tác giả tả cảnh vật cuối hè như thế nào?

A. Trên đỉnh núi có đàn còn bay.

B. Trên đỉnh núi có mây trắng bay.

C. Ánh sáng chớp lóa của cơn dông.

D. Ánh sáng chói chang của nắng.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Từ “Rười rượi” được hiểu là?

A. Màu xanh của lá, gợi cảm giác dịu mát, dễ chiu.

B. Màu xanh của lá, gợi cảm giác nhức nhội.

C. Màu xanh của lá, gợi cảm giác khó chịu.

D. Màu xanh của lá, gợi cảm giác gay gắt.

Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng "xanh" phù hợp với "bóng núi" được tả trong bài?

A. Xanh tươi.

B. Xanh thẫm.

C. Xanh tốt.

D. Xanh mướt.

Câu 3:Chọn từ ngữ có tiếng "xanh" phù hợp với "ngọn núi" được tả trong bài?

A. Xanh tươi.

B. Xanh thẫm.

C. Xanh tốt.

D. Xanh mướt.

Câu 4:Chọn từ ngữ có tiếng "xanh" phù hợp với "lá bạch đàn, lá tre" được tả trong bài?

A. Xanh tươi.

B. Xanh thẫm.

C. Xanh tốt.

D. Xanh mướt.

Câu 5: Chọn từ ngữ có tiếng "xanh" phù hợp với "vườn chè, vườn sắn" được tả trong bài?

A. Xanh tươi.

B. Xanh thẫm.

C. Xanh tốt.

D. Xanh mướt.

 

 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Câu “Trên đỉnh núi có mây trắng bay như tấm khăn mỏng” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Nhân hóa.

B. So sánh.

C. Cả nhân hóa và so sánh.

D. Không sử dụng biện pháp tu từ.

Câu 2: Đâu là câu văn có hình ảnh so sánh trong bài “Núi quê tôi”?

A. Mây trắng như tấm khăn mỏng.

B. Núi hiện lên trong mưa có nhiều lá.

C. Nước chảy ra trong vắt, đọng xuống một giếng đá.

D. Tôi đã cảm thấy hương thơm của chè xanh.

Câu 3: Qua bài đọc, em cảm nhận thấy tác giả dành tình cảm của mình cho?

A. Gia đình.

B. Động vật.

C. Cây cối.

D. Quê hương, đất nước.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Màu sắc “xanh mướt” được hiểu như thế nào?

A. Màu xanh đậm và tưới ánh lên.

B. Màu xanh bóng láng và mỡ màng.

C. Màu xanh nhẹ nhàng.

D. Màu xanh đằm thắm

Câu 2: Màu sắc, âm thanh của làng quê gợi cho tác giả cảm giác như thế nào?

A. Buồn bã.

B. Sầu não.

C. Bình yên.

D. Chán nản.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm tiếng việt 3 kết nối trí thức tập 2 - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay