Bài tập file word Hóa học 10 chân trời Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bộ câu hỏi tự luận Hóa học 10 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài tập file word hóa 11 kết nối Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hóa học 10 chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 5: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Các nguyên tố có cùng số lớp electron được xếp như thế nào?
Trả lời
Được xếp thành một hàng
Câu 2: Các nguyên tố có cùng hóa trị được xếp như thế nào?
Trả lời
Được xếp thành 1 cột
Câu 3: Số thứ tự của chu kì được tính như thế nào?
Trả lời
Số thứ tự của chu kì là số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
Câu 4: Theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thì các phi kim ở nhóm nào?
Trả lời
Các phi kim ở nhóm VA, VIA, VIIA
2. THÔNG HIỂU
Câu 1:Nguyên tố Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào?
Trả lời
Cấu hình electron 1s22s22p63s23p3 => Thuộc loại nguyên tố p
Câu 2: Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p4. Xác định vị trí nhóm của nguyên tử X
Trả lời
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4
X có 6 electron ngoài cùng nên X là kim loại nằm ở nhóm VIA
Câu 3: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p5. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
Trả lời
X có 9 proton nên ở ô thứ 9
X có 2 lớp electron nên ở chu kì 2
X có 7 electron lớp ngoài cùng, X là nguyên tố p nên X ở nhóm VIIB.
Câu 4: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp. Lớp thứ 3 có 5 electron. X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn.
Trả lời
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 => Z = 15
=> X nằm ở ô thứ 15 trong bảng tuần hoàn.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Viết cấu hình electron của M và xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn.
Trả lời
M- 2e → M2+
Cấu hình electron của M: 1s22s22p63s2
M có 12 electron nên M ở ô 12
M có 3 lớp electron nên M thuộc chu kì 3
M có 2 electron lớp ngoài cùng nên M thuộc nhóm IIA
Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 4 nhóm IIIA. Viết cấu hình eletron của nguyên tố X.
Trả lời
Vì X thuộc chu kì IV nên có 4 lớp electron , X thuộc nhóm IIIA, nên X có 3 lớp electron lớp ngoaì cùng là s hoặc p
=>1s22s22p63s23p63d104s24p1
Câu 3: A, B là 2 nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn . Biết ZA + ZB = 32. Tính số Proton của nguyên tử A,B.
Trả lời
Câu 4: X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản, số electron p của X nhiều hơn Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào.
Trả lời
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hợp chất X có dạng A2B5, tổng hợp các hạt proton trong phân tử là 70. A thuộc chu kì trong bảng tuần hoàn. Xác định hợp chất X
Trả lời
Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Nguyên tử của nó có tổng số hạt p,n,e là 24.
a) Xác định nguyên tố X. Viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b) Y là nguyên tố mà biết nguyên tử của nó kém nguyên tử X là 2 proton. Xác định Y
c) Y và X kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó tỉ lệ khối giữa X và Y là 4:3. Tìm công thức phân tử của Z
Trả lời
Câu 3: X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp. Biết Zx , Zy và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, neutron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Tìm số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y.
Trả lời
=> Giáo án hoá học 10 chân trời bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học