Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Sinh học) 9.

Xem: => Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo

BÀI 41: CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

(16 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Trình bày khái niệm nhiễm sắc thể?

Trả lời: 

Khi nhuộm tế bào bằng thuốc nhuộm kiềm tính, người ta quan sát dưới kính hiển vi quang học thấy các thể bắt màu đậm. Các thể này được gọi là nhiễm sắc thể (chromosome), được cấu tạo gồm DNA và protein loại histone.

Câu 2: Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội

Trả lời: 

Câu 3: Mô tả hình dạng của nhiễm sắc thể.

Trả lời:

Câu 4: Mô tả cấu trúc của nhiễm sắc thể.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày khái niệm và các dạng đột biến nhiễm sắc thể.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Phân biệt bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, đơn bội.

Trả lời: 

Ở đa số sinh vật, bộ nhiễm sắc thể khác nhau tuỳ từng loại tế bào trong cơ thể. Các tế bào sinh dưỡng (tế bào soma) có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n). Trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội, các nhiễm sắc thể tương đồng tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp gồm hai nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước, trong đó, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ bố, một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ mẹ. Các giao tử (tinh trùng và trứng) có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) chỉ chứa một trong hai nhiễm sắc thể của mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng.

Câu 2: Đột biến NST gây ra hậu quả như thế nào?

Trả lời:

Câu 3: Đột biến NST có ý nghĩa gì?

Trả lời:

Câu 4: Tại sao số lượng NST trong các tế bào sinh dưỡng của mỗi loài là không đổi?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Một loài có 2n = 24. Tính số NST trong tế bào sinh dưỡng và giao tử của loài này.

Trả lời:

Số NST trong tế bào sinh dưỡng: 2n = 24.

Số NST trong giao tử: n = 12.

Câu 2: Nếu một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) nguyên phân 3 lần liên tiếp thì tạo ra bao nhiêu tế bào con?

Trả lời:

Câu 3: Đột biến mất đoạn NST có thể gây ra những hậu quả gì?

Trả lời:

Câu 4: Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật nhưng ít xảy ra ở các loài động vật?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Phân tích cơ chế hình thành các dạng đột biến số lượng NST.

Trả lời:

- Nguyên nhân: Do sự rối loạn trong quá trình giảm phân hoặc thụ tinh, dẫn đến sự phân li không đồng đều của NST.

- Cơ chế:

+ Giảm phân I: Các cặp NST tương đồng không phân li.

+ Giảm phân II: Các chromatid chị em không phân li.

+ Thụ tinh: Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử đột biến.

---------------------------------

-------------- Còn tiếp ---------------------

=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Sinh học 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay