Tự luận KHTN 9 chân trời Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Sinh học 9 chân trời sáng tạo cho Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Khoa học tự nhiên 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án sinh học 9 chân trời sáng tạo
BÀI 39: QUÁ TRÌNH TÁI BẢN, PHIÊN MÃ DỊCH MÃ
(17 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Quá nhân đôi DNA diễn ra ở đâu trong tế bào?
Trả lời:
Quá trình nhân đôi DNA chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 2: Phiên mã là gì? Sản phẩm của quá trình phiên mã là gì?
Trả lời:
Câu 3: Enzyme chính tham gia vào quá trình tái bản DNA là gì?
Trả lời:
Câu 4: Có bao nhiêu loại RNA tham gia vào quá trình tổng hợp protein?
Trả lời:
Câu 5: Dịch mã là gì? Sản phẩm cuối cùng của quá trình dịch mã là gì?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao quá trình tái bản DNA được gọi là bán bảo tồn?
Trả lời:
Mỗi DNA mới được tạo thành gồm một mạch cũ (mạch gốc) và một mạch mới tổng hợp. Do đó, DNA mới giữ lại một nửa (bán) thông tin di truyền của DNA mẹ, nên gọi là bán bảo tồn.
Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa ribosome tự do và ribosome liên kết với lưới nội chất?
Trả lời:
Câu 3: Nêu vai trò của codon mở đầu và codon kết thúc trong quá trình dịch mã?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ diễn ra liên tục, còn ở sinh vật nhân thực lại diễn ra cách ly nhau về không gian và thời gian?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một đoạn DNA có trình tự nucleotide là 3'ATG GXT AAA 5'. Hãy viết đoạn RNA được tổng hợp từ đoạn DNA này.
Trả lời:
Đoạn RNA tương ứng là 5'UAC XGA UUU 3'.
Câu 2: Nếu một đột biến thay thế một cặp nucleotide xảy ra ở giữa gen, điều gì có thể xảy ra với protein được tổng hợp?
Trả lời:
Câu 3: Vì sao các loại thuốc kháng sinh lại có thể ức chế quá trình tổng hợp protein ở vi khuẩn?
Trả lời:
Câu 4: Một phân tử mRNA có 300 codon. Hỏi phân tử protein được tổng hợp từ mRNA này có bao nhiêu amino acid?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: So sánh sự khác biệt giữa quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
Trả lời:
- Điểm khởi đầu: Sinh vật nhân sơ thường chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi, còn sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu.
- Số lượng và loại enzim: Cả hai loại sinh vật đều sử dụng DNA polymerase, nhưng số lượng và loại enzim tham gia có thể khác nhau.
- Tốc độ nhân đôi: Sinh vật nhân sơ thường có tốc độ nhân đôi nhanh hơn sinh vật nhân thực.
- Số lượng đơn vị nhân đôi: Sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi hơn sinh vật nhân sơ.
- Môi trường nhân đôi: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi diễn ra trong nhân, còn ở sinh vật nhân sơ, quá trình này có thể diễn ra trong tế bào chất.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã