Bài tập file word Toán 6 Cánh diều Bài 18: Phép nhân các số nguyên
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Cánh diều. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Phép nhân các số nguyên . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Cánh diều.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách cánh diều
BÀI 18. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN (21 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (7 BÀI)
Bài 1: Hãy điền dấu * các dấu “+” hoặc “-“ để được kết quả đúng:
(*4) . (*5) = 20
Đáp án:
(+4) . (+5) = 20 hoặc (-4) . (-5) = 20
Bài 2: Tính:
- (-16) . 10 b. 23 . (-5)
Đáp án:
- -160 b. -115
Bài 3: Tính:
- (-24) . (-25) b. (
Đáp án:
- 600 b. 144
Bài 4: Tính:
- (35 – 15). (-4) + 24 . (-13 – 17)
- (-13) . (57 – 34) + 57 . (13 – 45)
Đáp án:
- (35 – 15). (-4) + 24 . (-13 – 17) = 20 . (-4) + 24 . ( - 30) = - 80 – 720 = - 800
- (-13) . (57 – 34) + 57 . (13 – 45) = (-13) . 23 + 57 . (-32)
= -299 – 1824 = - 2123
Bài 5: So sánh
- (-17) . 5 và (-17) . (-5) b. (-13) . 3 và 14 . (-3)
Đáp án:
- (-17) . 5 và (-17) . (-5)
(-17) . 5 = -85
(-17) . (-5) = 85
Mà -85 < 85 => (-17) . 5 < (-17) . (-5)
- (-13) . 3 và 14 . (-3)
(-13) . 3 = -39
14 . (-3) = -42
Mà -39 < -42 => (-13) . 3 < 14 . (-3)
Bài 6: So sánh
- (-13) . (-47) với (-39) . 6 b. (-21) . 5 và (-34) . 3
Đáp án:
- (-13) . (-47) với (-39) . 6
(-13) . (-47) = 611
(-39) . 6 = -234
Mà 611 > -234
=> (-13) . (-47) > (-39) . 6
- (-21) . 5 và (-34) . 3
( -21) . 5 = -105
(-34) . 3 = - 102
Mà -105 < -102 => (-21) . 5 < (-34) . 3
Bài 7: Kết quả của phép tính là?
Đáp án:
2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)
Bài 1: So sánh:
- (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với (-9) . (-11)
- 18 – (-13) . (-15) . (-17) với 0
Đáp án:
- (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) với (-9) . (-11)
(-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) < 0 vì tích có một số lẻ thừa số âm
(-9) . (-11) > 0
=> (-3) . (-5) . (-7) . (-9) . (-11) < (-9) . (-11)
- 18 – (-13) . (-15) . (-17) với 0
18 – (-13) . (-15) . (-17) > 0
Bài 2: Không thực hiện phép tính, hãy điền dấu > hoặc < vào chỗ chấm:
- (-105) . 48 0
- (-250) . (-25) . 7 0
Đáp án:
- (-105) . 48 < 0
- (-250) . (-25) . 7 > 0
Bài 3: Không thực hiện phép tính, hãy điền dấu > hoặc < vào chỗ chấm:
- (-17) . (-159) . (-575) 125 . 72
- (-751) . 123 (-15) . (-72)
Đáp án:
- (-17) . (-159) . (-575) < 125 . 72
- (-751) . 123 < (-15) . (-72)
Bài 4: So sánh:
- (-12) . 4 với 0 b. (-3) . (-2) với (-3) c. (-3) . 2 với (-3)
Đáp án:
- (-12) . 4 < 0 b. (-3) . (-2) > (-3) c. (-3) . 2 < (-3)
Bài 5: Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là?
Đáp án:
-200000
3. VẬN DỤNG (6 BÀI)
Bài 1: Tính 1999 . 23 từ đó suy ra các kết quả:
- (-1999) . 23 b. 1999 . (-23) c. (-1999) . (-23)
Đáp án:
Ta có: 1999 . 23 = (2000 – 1) . 23 = 45977.
Suy ra:
- (-1999) . 23 = -45977
- 1999 . (-23) = - 45977
- (-1999) . (-23) = 45977
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
- 5 . (x – 2) = 0 b. (5 – x) . (x + 7) = 0 c. (-4) . x = 20
Đáp án:
- 5 . (x – 2) = 0 ⬄ x – 2 = 0 ⬄ x = 2
- (5 – x) . (x + 7) = 0 ⬄ 5 – x = 0 hoặc x + 7 = 0 ⬄ x = 5 hoặc x = -7
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
- (-4) . x = 20
- 6 . (x – 3) = 0
Đáp án:
- (-4) . x = 20. Ta thấy: 20 = (-4) . (-5) => x = -5
- 6 . (x – 3) = 0 ⬄ x – 3 = 0 ⬄ x = 3
Bài 4: Tìm số nguyên x, biết:
- x + x + x + 91 = -2 b. -152 – (3x + 1) = (-2) . (-27)
Đáp án:
- x + x + x + 91 = -2 ⬄ 3. X + 91 = -2 ⬄ 3x = -2 – 91 ⬄ 3x = -93
Do -93 = 3 . (-31) nên x = -31
- - 152 – (3x + 1) = (-2) . (-27) ⬄ -152 – 3x – 1 = 54
⬄ 3x = -153 – 54 ⬄ 3x = - 207
Do 207 = 3 . 69 nên suy ra x = -69
Bài 5: Tìm x biết: 4.(2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24
Đáp án:
4.(2x + 7) – 3.(3x – 2) = 24
- 8x + 28 – 9x + 6 = 24
- -x = -10
- x = 10
Bài 6: Tìm các số nguyên x, y biết:
x.(x – y) = 5
Đáp án:
x.(x – y) = 5
Ta có: x. (x – y) = 5.1 = 1.5 = (-5) . (-1) = (-1). (-5)
x = 5 và x – y = 1 => x = 5 và y = 4
x = 1 và x – y = 5 => x = 1 và y = -4
x = -5 và x – y = -1 => x = -5 và y = -4
x = -1 và x – y = -5 => x = -1 và y = 4
4. VẬN DỤNG CAO (3 BÀI)
Bài 1: Không thực hiện phép tính hãy so sánh
- a) và
- b) và
Đáp án:
- a)
Vì ;
nên hay .
Vậy .
- b)
Vì nên
hay
Do đó . Vậy .
Bài 2: Trong tháng 7 nhà ông Khánh dùng hết số điện. Hỏi ông Khánh phải trả bao nhiêu tiền điện, biết đơn giá điện như sau:
Giá tiền cho số đầu tiên là đồng/ số;
Giá tiền cho số tiếp theo (từ số đến số) là đồng/số;
Giá tiền cho 100 số tiếp theo ( từ số đến ) là đồng/số.
Đáp án:
Số tiền phải trả cho số đầu tiên là :(đồng)
Số tiền phải trả cho số tiếp theo là : (đồng)
Số tiền phải trả cho số còn lại là : (đồng)
Tổng số tiền ông Khánh phải trả trong tháng 7 là : (đồng)
Bài 3: Chứng minh: S = 2 + + + + + + + chia hết cho 6
Đáp án:
Ta có:
S = (2 + ) + ( + ) + ( + ) + ( + )
= 6 + . 6 + . 6 + . 6
Mỗi số hạng có tổng S đều chia hết cho 6 nên S chia hết cho 6