Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 2: Các phép tính với số thập phân
Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Các phép tính với số thập phân. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.
Xem: => Giáo án Toán 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 2. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN (22 BÀI)
1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 3,27–4,15 b) -5,5+-2,85
Đáp án:
- a) 3,27–4,15=-0,88
- b) -5,5+-2,85=-8,35
Bài 2: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 0,67+1,56 b) 7,86+-5,3
Đáp án:
- a) 0,67+1,56=2,23
- b) 7,86+-5,3=2,56
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 4,5–-9,5 b) 0,5.1,5;
Đáp án:
- a) 4,5–-9,5=14
- b) 0,5.1,5=0,75
Bài 4: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 0,25.0,3 b)-0,5.3,5;
Đáp án:
- a) 4,5–-9,5=14
- b) 0,5.1,5=0,75
Bài 5: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 0,25.0,3 b)-0,5.3,5;
Đáp án:
- a) 0,25.0,3=0,075
b)-0,5.3,5=-1,75
Bài 6: Thực hiện các phép tính sau (học sinh không sử dụng máy tính cầm tay)
- a) 0,6:1,5 b) 0,75:-0,4.
Đáp án:
- a) 0,6:1,5=0,4
- b) 0,75:-0,4=-1,875
2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau (thực hiện tính nhanh nếu có thể):
(-35,8)+(-17,2)+16,4+4,6
Đáp án:
(-35,8)+(-17,2)+16,4+4,6
=(-35,8)+(-17,2)+16,4+4,6=-53+21=-32
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau (thực hiện tính nhanh nếu có thể):
(5,3-2,8)-(4+5,3)
Đáp án:
(5,3-2,8)-(4+5,3)
=5,3-2,8-4-5,3=-6,8
Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau (thực hiện tính nhanh nếu có thể):
34,72+32,28:5–57,25–36,05:2
Đáp án:
34,72+32,28:5–57,25–36,05:2
=67:5-21,2:2=13,4-10,6=2,8
Bài 4: Tính giá trị của các biểu thức sau (thực hiện tính nhanh nếu có thể):
2,5.(-4,68)+2,5.(-5,32)
Đáp án:
2,5.(-4,68)+2,5.(-5,32)
=2,5.(-4,68)+(-5,32)=2,5.(-10)=-25
Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau (thực hiện tính nhanh nếu có thể):
5,36.12,34+(-5,36).2,34
Đáp án:
5,36.12,34+(-5,36).2,34
=5,36.12,34+(-2,34)=5,36.10=53,6
3. VẬN DỤNG (7 BÀI)
Bài 1: Tìm x, biết:
a)x+3,12=14,6–8,5
Đáp án:
Bài 2: Tìm x, biết:
a)31,5–x=18,6–12,3:3
b)216,4:x=5,24+4,76:2.
Đáp án:
a)31,5–x=18,6–12,3:3x=31,5-2,1x=29,4
b)216,4:x=5,24+4,76:2x=216,4:5x=43,28
Bài 3: Tìm x biết
a)2,6.(x+3,4)=-13
b)2,5x-4,16=7,5:1,5
c)3,4:x-15,6=-16
Đáp án:
a)2,6.(x+3,4)=-13x=(-13:2,6)-3,4x=-8,4
b)2,5x-4,16=7,5:1,5x=(5+4,16):2,5x=3,664
c)3,4:x-15,6=-16x=3,4:(-16+15,6)x=-8,5
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 100,56m2, chiều rộng là 5,12m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. (làm tròn đến hang phần chục)
Đáp án:
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là: 100,56:5,12≈19,6(m).
Chu vi của hình chữ nhật đó là: 19,6+5,12.2=49,4(m).
Bài 5: Lúc 6 giờ 30 phút bạn Hà đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 14,8km/h . Lúc 6 giờ 45 phút bạn Nga đi xe đạp từ B đến A với vận tốc12,5km/h . Hai bạn gặp nhau ở C lúc 7 giờ. Tính quãng đường AB. (làm tròn đến hàng phần trăm)
Đáp án:
Thời gian Hà đi là:
7 giờ– 6 giờ 30 phút = 30 phút = 0,5 giờ
Quãng đường Việt đi là:
14,8⋅0,5=7,4 (km)
Thời gian Nam đã đi là: 7 giờ – 6 giờ 45 phút = 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường Nam đã đi là 12,5.0,25≈3,13 (km)
Quãng đường AB là 7,4+3,13=10,53(km)
Bài 6: Chia đều một mảnh vải dài 50,76m thành bốn đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)
Đáp án:
Độ dài mỗi đoạn là:
50,76:4≈12,7(m)
Bài 7: Mẹ cho Bình 120 000 đồng để mua đồ dùng học tập. Bình dự định mua 10 quyển vở, hai bút chì và 5 bút bi. Giá một quyển vở là 7 200 đồng, một chiếc bút chì là 5 000 đồng, một chiếc bút bi là 3 500 đồng. Em hãy ước lượng xem Bình có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không?
Đáp án:
Ước lượng:
(đồng)
Vậy Bình có thể mua đồ dùng như dự định.
4. VẬN DỤNG CAO (4 BÀI)
Bài 1: Tìm x, biết
11.2.3.4+12.3.4.5+13.4.5.6+…+17.8.910.x=129720
Đáp án:
Ta có
11.2.3.4+12.3.4.5+13.4.5.6+…+17.8.9.10
=13.11.2.3-12.3.4+12.3.4-13.4.5+…+17.8.9-18.9.10
=13.16-1720=13.119720
Nên từ đề suy ra:
13.119720.x=119720→ x=3
Vậy x = 3
Bài 2: Cho A=131+132+133+…+159+160
Chứng tỏ rằng A<45
Đáp án:
A=131+132+…+140+141+142+…+150+151+…+160<130+…+130+140+…+140+150+…+150
=1030+1040+1050
=13+14+15=4760<4860=45
Vậy A<45.
Bài 3: Cho A = 12+32+322+323+324+…+322012và B=322013:2
Tính B – A
Đáp án:
Ta có:
A=12+32+322+323+324+…+3220121
32A=34+322+323+324+…+322012+3220132
Lấy (2) – (1) ta được
32A-A=322013+34-12-32→A=3201322012+12
Vậy B – A =3201322014-3201322012+52
Bài 4: Tìm số tự nhiên n để phân bố
B = 10n-34n-10 đạt GTLN. Tìm giá trị lớn nhất.
Đáp án:
Ta có: B =10n-34n-10=25+224n-10
Vì n ∈ N nên B=2,5+224n+10 đạt GTLN khi224n-10 đạt GTLN
Mà 224n+10đạt GTLN khi 4n-10 là số nguyên dương nhỏ nhất.
*) 4n – 10 = 1 →n=114ktm
*) 4n – 10 = 2 → n=3
Vậy GTLN của B là 13,5 khi n = 3