Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.

BÀI 5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (35 BÀI)

1. NHẬN BIẾT (10 BÀI)

Bài 1: Tính:

58 147 + 26 972

Đáp án:

58 147 + 26 972 = 85 119

Bài 2: Tính

895 241 - 396 435

Đáp số:

895 241 - 396 435 = 498 806

Bài 3: Tính

795 251 - 456 436

Đáp án:

795 251 - 456 436 = 338 815

Bài 4: Tính

478 + 541 – 892

Đáp án:

478 + 541 - 892 = 1 019 - 892 = 127

Bài 5: Tính

473 - 65 + 145 – 219

Đáp án:

473 - 65 + 145 - 219 = 408 + 145 - 219 = 553 - 219 = 334

 

Bài 6: Thực hiện phép tính

8 128 : 32 

Đáp án:

8 128 : 32  = 254

Bài 7: Thực hiện các phép nhân sau:

159.32

Đáp án:

5 088

Bài 8: Thực hiện các phép nhân sau:

  1. 372

Đáp án:

7 812

Bài 9: Thực hiện các phép nhân sau:

458.154

Đáp án:

70 532

Bài 10: Thực hiện các phép nhân sau:

35.20

Đáp án

700

2. THÔNG HIỂU (10 BÀI)

Bài 1: Tìm số tự nhiên x biết:

254 + x = 819

Đáp án:

254 + x = 819 ó  x = 819 - 254 = 565

Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:

456 - x = 72

Đáp án:

456 - x = 72 ó  x = 456 - 72 = 384

Bài 3: Tìm x biết:

x + 217 = 999

Đáp án:

x + 217 = 999 ó x = 999 - 217 = 782

Bài 4: Tìm x biết:

154 + (x - 314) = 765

Đáp án:

154 + (x - 314) = 765 ó x - 314 = 611 ó x = 925

Bài 5: Tìm x biết:

751 - ( 315 + x) = 25

Đáp án:

751 - ( 315 + x) = 25 ó 315 + x = 726 ó x = 411

Bài 6: Tìm x biết

(475 - x) + 25 = 148

Đáp án:

(475 - x) + 25 = 148 ó 475 - x = 123 ó x = 352

Bài 7: Thực hiện phép tính

28 : 14 + 35 - 2(51 : 17)

Đáp án:

28 : 14 + 35 - 2(51 : 17) = 2 + 35 - 2.3 = 2 + 35 - 6 = 31

Bài 8: Thực hiện phép tính

37 - 250 : 50.6

Đáp án:

37 - 250 : 50.6 = 37 - 5.6 = 37 - 30 = 7

Bài 9: Tìm số tự nhiên x biết:

254 + x = 819

Đáp án:

254 + x = 819 ó  x = 819 - 254 = 565

Bài 10: Tìm số tự nhiên x biết:

456 - x = 72

Đáp án:

456 - x = 72 ó  x = 456 - 72 = 384

3. VẬN DỤNG (10 BÀI)

Bài 1: Tính tổng của số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau và số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau.

Đáp án:

Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: 9876

Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: 123

Tổng: 9876 + 123 = 9999

Bài 2: Tính hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất có bốn chữ số là 3; 9; 0; 6

Đáp án:

Số lớn nhất là: 9 630

Số nhỏ nhất là: 3069

Hiệu: 9 630 - 3 069 = 6 561

Bài 3: Năm Lan 6 tuổi thì tuổi của anh trai Lan gấp đôi tuổi Lan. Hỏi năm Lan 20 tuổi thì anh trai Lan bao nhiêu tuổi?

Đáp án:

Năm Lan 6 tuổi thì tuổi của anh trai Lan gấp đôi tuổi Lan

=> Tuổi của anh trai Lan là 12 tuổi => Anh trai hơn Lan 12 - 6 = 6 tuổi

Vậy năm Lan 20 tuổi, số tuổi của anh trai là: 20 + 6 = 26 (tuổi)

Bài 4: Dân số Trung Quốc năm 2020 là 1 441 457 889 người. Dân số Ấn Độ ít hơn dân số Trung Quốc 29 091 077 người. Hãy tính dân số Ấn Độ năm 2020?

Đáp án:

Năm 2020, dân số Ấn Độ là: 1 441 457 889 - 29 091 077 = 1 412 366 814 (người)

Bài 5: Tính nhanh

  1. a) 298 + 996
  2. b) 2 455 - 1 996

Đáp án:

  1. a) 298 + 996 = (298 - 4) + (996 + 4) = 294 + 1 000 = 1 294
  2. b) 2 455 - 1 996 = (2 455 + 4) - (1 996 + 4) = 2 459 - 2 000 = 459

Bài 6: Để chuẩn bị năm học mới, Nam mua sắm một số đồ dùng học tập. Nam mua hết 10 quyển vở hết 50 000 đồng, 3 cây bút hết 15 000 đồng. Nam đưa người bán hàng tờ 100 000 đồng. Hỏi người bán hàng phải trả lại Nam bao nhiêu?

Đáp án:

Người bán hàng phải trả lại Nam: 100 000 - (50 000 + 15 000) = 35 000 (đồng)

Bài 7: Có ba giỏ táo với số lượng quả như sau: Giỏ thứ nhất đựng 15 quả táo, giỏ thứ hai đựng 13 quả táo, giỏ thứ ba đựng ít hơn tổng số táo của giỏ thứ nhất và giỏ thứ hai 4 quả. Hỏi số lượng táo trong giỏ thứ ba là bao nhiêu?

Đáp án:

Số táo trong giỏ thứ 3 là: (15 + 13) - 4 = 24 (quả)

Bài 8: Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ để tính:

49.15 - 49.5

Đáp án:

49.15 - 49.5 = 49. (15 - 5) = 49.10 = 490

Bài 9: Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ để tính:

13.52 + 52.36 - 52.19

Đáp án:

13.52 + 52.36 - 52.19 = 52. (13 + 36 - 19) = 52.30 = 1 560

Bài 10: Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ để tính:

98.36

Đáp án:

98.36 = (100 - 2).36 = 100.36 - 2.36 = 3 600 - 72 = 3 528

4. VẬN DỤNG CAO (5 BÀI)

Bài 1: Không tính kết quả cụ thể, hãy so sánh a và b với:

a = 2 010. 2 010; b = 2 008. 2 012.

Đáp án:

Ta có: a = 2 010. 2 010 = (2 008 + 2). 2 010 = 2 008. 2 010 + 2. 2 010

b = 2 008. 2 012 = 2 008. ( 2 010 + 2) = 2 008. 2 010 + 2. 2 008

Nhận thấy 2. 2 010 > 2. 2 008 nên a > b

Bài 2: Không đặt tính, hãy so sánh:

  1. a) m = 19 . 90 và n = 31. 60
  2. b) p = 2 011 . 2 019 và q = 2 015. 2 015

Đáp án:

  1. a) Ta có: m = 19. 90 = (20 - 1). 3. 30 = (60 - 3). 30 = 57. 30

n = 31. 60 = (30 + 1). 2. 30 = (60 + 2). 30 = 62. 30

Thấy 57 < 62 nên m < n

  1. b) Ta có: p = 2 011. 2 019 = (2 015 - 4). 2 019 = 2 015. 2 019 - 4. 2019

q = 2 015. 2 015 = (2 019 - 4). 2 015 = 2 015. 2 019 - 4. 2 015

Thấy 4. 2 019 > 4. 2 015 nên p < q

Bài 3: Tính một cách hợp lí

  1. a) S = 13 + 15 + 17 + … + 2 001
  2. b) P = 25 + 30 + 35 + 40 +…+ 100
  3. c) M = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 +…+ 7 - 5 + 3 – 1

Đáp án:

  1. a) S = 13 + 15 + 17 + … + 2 001

Mỗi số hạng liền sau hơn số hạng trước nó 2 đơn vị nên số các số hạng của S là: (2 001 - 13) : 2 + 1 = 995

Nên S = (2 001 + 13). 995 : 2 = 1 001 965

  1. b) P = 25 + 30 + 35 + 40 +…+ 100

Số các số hạng của P là: (100 - 25) : 5 +1 = 16

Nên P = (100 + 25). 16 : 2 = 1 000

  1. c) M = 99 - 97 + 95 - 93 + 91 - 89 +…+ 7 - 5 + 3 - 1

= (99 - 97) + (95 - 93) + (91 - 89) + …+ (7 - 5) + (3 - 1)

= 2 + 2 + 2 +…+ 2 + 2

Số các số hạng của M là: (99 -1) : 2 + 1 = 50 nên sẽ có 25 cặp hiệu, giá trị mỗi cặp hiệu là 2

Vậy M = 2.25 = 50

Bài 4: Tính tổng một cách hợp lí

  1. a) 42 + 44 + 46 + 48 + 50
  2. b) 135 + 360 + 65 +40
  3. c) 1 021 + 1 022 + 1 023 + 1 024 + 1 025 + 1 026 + 1 027 + 1 028 + 1 029

Đáp án:

  1. a) 42 + 44 + 46 + 48 + 50 = (42 + 48) + (44 + 46) + 50 = 90 + 90 + 50 = 230
  2. b) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600
  3. c) 1 021 + 1 022 + 1 023 + 1 024 + 1 025 + 1 026 + 1 027 + 1 028 + 1 029

= (1 021 + 1 029) + (1 022 + 1 028) + (1 023 + 1 027) + (1 024 + 1 026) + 1 025

= 2 050 + 2 050 + 2 050 + 2050 + 1 025 = 8 200 + 1 025 = 9 225

Bài 5: Hàng ngày, Tuấn đi xe bus đến trường. Ban đầu Tuấn đi bộ khoảng 5 phút để đến bến xe buýt, mất không quá 25 phút cho tuyến xe buýt thứ nhất, mất không quá 10 phút cho bến xe buýt thứ hai, sau đó đi bộ từ bến xe đến trường trong khoảng 5 phút.

  1. a) Trong trường hợp Tuấn không phải chờ tuyến xe bus nào thì thời gian đi học của Tuấn là bao nhiêu?
  2. b) Lớp học bắt đầu lúc 7 giờ, Tuấn phải ra khỏi nhà muộn nhất lúc mấy giờ để không bị muộn học?

Đáp án:

  1. a) Thời gian đi học của Tuấn: 5 + 25 + 10 + 5 = 45 (phút)
  2. b) Tuấn phải ra khỏi nhà muộn nhất lúc 6 giờ 15 phút.

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Chân trời - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay