Bài tập file word Toán 6 Chân trời sáng tạo Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên

Bộ câu hỏi tự luận Toán 6 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 6 Chân trời sáng tạo.

BÀI 15. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN (22 BÀI)

1. NHẬN BIẾT (6 BÀI)

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

 

Bài 2: Thực hiện các phép tính sau đây:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau đây:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 4: Thực hiện các phép tính sau đây:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 5: Thực hiện phép tính

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 6: Thực hiện phép tính

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

2. THÔNG HIỂU (5 BÀI)

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống:

   
   

Đáp án:

     
     

 

Bài 2: Thực hiện phép tính:

  1. a)
  2. b)
  3. c)

Đáp án:

  1. a)

b)

c)

Bài 3: Thực hiện phép tính

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 4: Thực hiện phép tính

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  2. b)

Bài 5: Tìm khoảng cách giữa hai điểm a và b trên trục số, biết rằng:

  1. a = -12; b = 12 b. a = -7 ; b = -14
  2. a = -2; b = 8 d. a = 13; b = -14

Đáp án:

Khoảng cách giữa hai điểm:  a. 24        b. 7            c. 10        d. 27

 

3. VẬN DỤNG (8 BÀI)

Bài 1: Tìm biết:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)
  1. b)

Bài 2: Tìm biết:

  1. a)
  2. b)

Đáp án:

  1. a)

 
    

  1. b)


Bài 3: Điền các số thích hợp thay thế dấu "?" trong bảng sau:

x

-13

5

-17

0

-129

0

6

Y

7

-22

-23

-55

0

-57

?

x + y

?

?

?

?

?

?

-24

x - y

?

?

?

?

?

?

?

Đáp án:

x

-13

5

-17

0

-129

0

6

Y

7

-22

-23

-55

0

-57

-30

x + y

- 6

-17

-40

-55

-129

-57

-24

x - y

- 20

27

6

55

-129

57

36

Bài 4: Tính một cách hợp lý

  1. 387 + (-224) + (-87) b. (-75) + 329 + (-25)

Đáp án:

  1. 387 + (-224) + (-87)

= [387 + (-87)] + (-224)

= 300 - 224 = 76

  1. (-75) + 329 + (-25)

= [(-75) + (-25)] + 329

= -100 + 329 = 229

Bài 5: Tính một cách hợp lý

  1. 11 + (-13) + 15 + (-17) b. (-21) + 24 + (-27) + 31

Đáp án:

  1. 11 + (-13) + 15 + (-17)

= [11 + (-13)] + [15 + (-17)]

= -2 + (-2) = -4

  1. (-21) + 24 + (-27) + 31

= [(-21) +24] + [(-27) + 31]

= 3 + 4 = 7

Bài 6: Tìm biết:

  1. a)
  2. b)
  3. c)

d/  

Đáp án:

a)

Vậy giá trị cần tìm là

  1. b)

c)

  1. d)

Bài 7: Tìm biết:

a)

  1. b)

Đáp án:

a)

  1. b)

Bài 8: Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn:

  1. -5 < x < 8 b. -12 < x < 12

Đáp án:

  1. Các số nguyên x sao cho - 5 < x < 8 là:

 - 4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7

=> Tổng bằng: 18

  1. Các số nguyên x sao cho - 12 < x < 12 là:

-12, -11; -10; -9, …, 9, 10, 11, 12

=> Tổng bằng: 0

4. VẬN DỤNG CAO (3 BÀI)

Bài 1: Tính tổng: S = (-1) + 2 + (-3) + …+ (-99) + 100

Đáp án:

S = [(-1) + 2] + [(-3) + 4] + …+ [(-99) + 100]

= 1 + 1 + 1 + ….+ 1 = 50 (50 số hạng)

Bài 2: Tài khoản ngân hàng của ông X có 25 784 209 đồng. Trên điện thoại thông minh, ông X nhận được 3 tin nhắn:

(1) số tiền giao dịch -1 765 000 đồng;

(2) số tiền giao dịch 5 772 000 đồng;

(3) số tiền giao dịch -3 478 000 đồng;

Hỏi sau 3 lần giao dịch như trên trong tài khoản của ông X còn lại bao nhiêu tiền?

Đáp án:

Sau 3 lần giao dịch trong tài khoản của ông X còn:

25 784 209 - 1 765 000 + 5 772 000 - 3 478 000 = 26 313 209 (đồng)

Đáp số: 26 313 209 đồng

Bài 3: Thay dấu * bằng chữ số thích hợp:

  1. (-) + (-26) =  - 80         b. 28 + (- ) = 16

Đáp án:

  1. Hai số cùng dấu, ta tìm được chữ số * mà * + 6 có tận cùng 0

=> * = 4. Khi đó  (-54) + (-26) =  - 80

  1. Ta tìm (*) sao cho 8 - * = 6 => * = 2

Vậy: 28 + (-12) = 16

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Toán 6 Chân trời - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay