Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo Chương 3: Điện trường (P2)

Bộ câu hỏi tự luận vật lí 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 3: Điện trường (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học vật lí 11 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 3. ĐIỆN TRƯỜNG PHẦN 2

Câu 1: Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chân không là:

Trả lời:

Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chân không là:

Câu 2: Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q:

Trả lời:

Câu 3: Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:

Trả lời:

Điện thế tại một điểm M trong điện trường được xác định bởi biểu thức:

Câu 4: Cách tích điện cho tụ điện:

Trả lời:

Cách tích điện cho tụ điện: nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

Câu 5: Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là:

Trả lời:

Câu 6: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

Trả lời:

Hai điện tích trái dấu nên hút nhau

Câu 7: Quả cầu nhỏ mang điện tích 10 -9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 5 cm là

Trả lời:

Câu 8: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 0,5 m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là

Trả lời:

Từ biểu thức U = E.d = 1000.0,5 = 500 V.

Câu 9: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 5 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là

Trả lời:

Câu 10: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là:

Trả lời:

Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì điện tích của tụ điện không thay đổi còn điện dung của tụ điện giảm đi 2 lần, suy ra hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần: U = 100 (V).

Câu 11: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng. Điện trường trong khoảng hai bản tụ là điện trường đều có cường độ E = 6.104 V/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 5 cm.

a) Tính gia tốc của electron.

b) Tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.

c) Tính vận tốc của electron khi nó chạm vào bản dương.

Trả lời:

a)   Gia tốc của electron 1,05.1016 m/s2\

b)   Thời gian bay của electron: t = 3.10 -9 s

c)    Vận tốc của electron khi chạm bản dương v = at = 3,2.107 m/s

Câu 12:Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,25 g, mang điện tích 2,5.10-9 C treo ở đầu dưới một sợi dây mảnh trong điện trường đều có phương ngang và cường độ 106 V/m. Cho g=10m/s2.

a) Xác định lực điện tác dụng vào quả cầu.

b) Tính góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng khi quả cầu cân bằng.

Trả lời:

a)    F = 2,5.10 -3 N

b)    Vật chịu tác dụng của ba lực: trọng lực, lực điện trường và lực căng dây

Dưới tác dụng của lực điện trường, dây treo bị lệch đi một góc α so với phương thẳng đứng như hình bên

Từ hình vẽ ta có : tanα = , thay số tính được α = 45o

Câu 13: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để trở thành một câu đúng

Cột ACột B
1. Công của lực điện tác dụng lên một điện tícha) là một trường thế
2. Thế năng của một điện tích q trong điện trườngb) là các đại lượng vô hướng
3. Công của lực điện và thế năng điệnc) không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường
4. Điện trường tĩnhd) đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi điện tích q tại điểm đang xét

Trả lời:

1-c

2-d

3-b

4-a

Câu 14: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 6 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 3 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Trả lời:



 

Câu 15: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là

Trả lời:

Do 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau nên

Câu 16: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

Trả lời:

Câu 17: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 20 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là

Trả lời:

 

Câu 18: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là:

Trả lời:

Điện dung của bộ tụ điện là

Điện tích của bộ tụ điện là , với U = 60V

Suy ra

Câu 19: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường động E = 5000 V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4 cm, CB = 3 cm và . Tính công di chuyển một electron từ A đến B.

Trả lời:

Suy ra công dịch chuyển electron:

Câu 20: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4 (mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:

Trả lời:

Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện

 với

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay