Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo Chương 4: Dòng điện không đổi (P1)

Bộ câu hỏi tự luận vật lí 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 4: Dòng điện không đổi (P1). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học vật lí 11 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI PHẦN 1

Câu 1: Dòng điện là gì?

Trả lời:

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức:

Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t.

 

Câu 2: Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:

Trả lời:

Cường độ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức:

Trong đó: q là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t

Câu 3:  Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là:

Trả lời:

Định luật ôm đối với toàn mạch: cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó:

Với R là điện trở mạch ngoài; r là điện trở trong của nguồn điện

Câu 4: Cho mạch điện kín, nguồn điện có điện trở bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là

Trả lời:

Hiệu suất của nguồn điện:

Câu 5:  Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng

Trả lời:

Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.

Câu 6:  Công suất định mức của các dụng cụ điện là

Trả lời:

Công suất định mức là công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.

Câu 7: Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:

Trả lời:

Điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn: q = I.t = 6,4C

Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 20s là I = U/R = 1,2A

 

Câu 8: Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s . Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là

Trả lời:

Cường độ dòng điện qua điện trở là:

I = U/R = 1,2A

Điện lượng dịch chuyển qua điện trở: q = It = 12C

Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệt nhau có điện trở là 6Ω. Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là

Trả lời:

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn là:

Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là:

Câu 10: Công thức xác định suất điện động của nguồn là

Trả lời:

Công thức xác định suất điện động của nguồn là

Câu 11: Một dây dẫn bằng nhôm, đường kính tiết diện là d = 4 mm có dòng điện chạy qua, tốc độ dịch chuyển của các electron trong dây dẫn là v = 0,06 mm/s. Cho biết mật độ electron tự do là n = 1,806.1029 electron/m3. Hãy tính cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn.

Trả lời:

Áp dụng công thức: I = Snve =

Câu 12: Dòng điện có cường độ 1,5 A chạy trong một dây dẫn. Tính số electron dịch chuyển qua một tiết diện thẳng bất kì của dây trong thời gian một phút.

Trả lời:

Q = 90 C

Câu 13: Một dây dẫn hợp kim có đường kính tiết diện là 1 mm. Khi cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua dây ta xác định được tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong dây bằng 1,1 mm/s. Hãy tính mật độ electron tự do trong chất hợp kim đó.

Trả lời:

Áp dụng công thức: I = Snve

Ta có: 1,447.1028 (electron/m3)

Câu 14: Đặt một hiệu điện thế U = 18 V vào hai đầu điện trở R = 9 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là bao nhiêu?

Trả lời:

Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch I = U/R = 2A

Áp dụng công thức tính công suất điện của một đoạn mạch là

P = U.I = 18.2 = 36W

Câu 15: Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là

Trả lời:

Công thực hiện của bộ acquy là:

Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là :

Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1 = R2 = 30Ω, R3 = 7,5Ω. Công suất tiêu thụ trên R3 là

Trả lời:

Mạch ngoài gồm

Công suất tiêu thụ :

Câu 17: Một acquy có suất điện động là 12V, sinh ra công là 720 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong. Điện lượng mà acquy đã dịch chuyển:

Trả lời:

Công thức xác định suất điện động của nguồn là

Câu 18: Một bóng đèn có công suất định mức 100 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là

Trả lời:

Áp dụng công thức

Câu 19: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 30 µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là

Trả lời:

Lượng điện tích chạy qua bóng đèn hình của ti vi trong mỗi giây là q = It = 30 µC

Số electron tới đập vào màn hình tivi trong mỗi giây là:

Câu 20: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1A. Giá trị của điện trở R1 bằng

Trả lời:

Áp dụng định luật Ohm cho 2 mạch điện ra được:

 và

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay