Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo Chương 4: Dòng điện không đổi (P2)\

Bộ câu hỏi tự luận vật lí 11 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chương 4: Dòng điện không đổi (P2). Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học vật lí 11 Chân trời sáng tạo.

ÔN TẬP CHƯƠNG 4. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI PHẦN 2

Câu 1: Điều kiện để có dòng điện là?

Trả lời:

Dòng điện là chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, các hạt mang điện dương sẽ di chuyển từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, các hạt mang điện âm sẽ di chuyển ngược lại. Do vậy để có dòng điện thì phải có sự chênh lệch điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Tức là cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Trả lời:

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Dùng dữ liệu sau để trả lời các câu 4, 5, 6, 7

Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 = 1Ω, E = 6V, r = 1Ω.

Câu 3: Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức

Trả lời:

Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức I = q/t

 

Câu 4: Trong thời gian 5 s có một điện lượng Δq = 2,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là

Trả lời:

Áp dụng công thức:

Câu 5: Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong 1 phút tiêu thụ 40 J điện năng. Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là

Trả lời:

Đổi 1kj = 1000 j

Thời gian để đoạn mạch này tiêu thụ hết 1 kj điện năng là

 (phút)

 

Câu 6:  Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 12 phút nó tiêu thụ một năng lượng

Trả lời:

Đổi 12 phút = 720 giây

Trong 12 phút đoạn mạch tiêu thụ một năng lượng là

A = Pt = 100. 720 = 72000 (j) = 72 (kj)

Câu 7: Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là

Trả lời:

Công của nguồn điện là: A = qE = 1,1.27=29,7J

 

Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 1,2,3

Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 1Ω, R2 = 5Ω, R3 = 12Ω, E = 3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

Câu 8: Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 bằng

Trả lời:

Điện trở mạch ngoài là:

Định luật Ohm cho toàn mạch

Hiệu điện thế hai đầu

 

Câu 9: Công suất mạch ngoài là

Trả lời:

Công suất mạch ngoài:

 

Câu 10: Hiệu suất của nguồn điện bằng

Trả lời:

Câu 11: Một sợi dây điện bảng đồng có đường kính 4 mm, dài 1,2 m. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 Ωmm.

a) Tính điện trở của sợi dây điện nói trên.

b) Nếu ta gặp đôi sợi dây để có một đoạn dây nối dài 0,6 m gồm hai sợi thì điện trở của đoạn dậy nổi đó bằng bao nhiêu?

Trả lời:

a)    Áp dụng công thức: R =  ta tính được điện trở đoạn dây R = 0,0016 Ω

b)    Điện trở của đoạn dây nối bằng  điện trở của đoạn dây ban đầu:
r = 0,0004 Ω

Câu 12: Khi đặt một hiệu điện thế 24 V vào hai đầu của một điện trở R thì người ta đo được cường độ dòng điện chạy qua là 1,6 A.

a) Nếu tăng hiệu điện thế lên thành 30 V thì cường độ dòng điện chạy qua điện bằng bao nhiêu?

b) Khi tăng hiệu điện thế lên thành 120 V thì cường độ dòng điện đo được bằng 7,96 A. lúc này nhiệt độ của điện trở cũng tăng thêm 12,5 °C so với lúc đầu. Hãy tính hệ số nhiệt điện trở α.

Trả lời:

a)    2 A

b)    Α = 0,0004 K -1

Câu 13: Thép không gỉ có hệ số nhiệt điện trở a = 0,00094 K -1. Ở nhiệt độ phòng T = 27 °C, một đoạn thép không gỉ có điện trở suất ρ = 6,9.10 -7 Ω.m. Hãy tính điện trở suất của đoạn thép đó ở nhiệt độ 80 °C.

Trả lời:

Áp dụng công thức R = R0[ 1 + α(t – t0)] ta có thể suy ra công thức

ρ = ρ0[1 + α(t – t0)]

Thay số vào ta tính được:

ρ = 7,24.10 -7 Ωm

Câu 14:  Suất điện động của nguồn điện một chiều là E  = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 6 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là

Trả lời:

Áp dụng công thức xác định suất điện động của nguồn:

Câu 15: Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn

Trả lời:

Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kim loại khác bản chất.

Câu 16: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R = 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

Trả lời:

Cường độ dòng điện trong mạch chính:

Suất điện động của nguồn điện:

Câu 17: Một dòng điện chạy 5A qua dây chì trong cầu chì trong thời gian 0,5 giây có thể làm đứt dây chì đó. Điện lượng dịch chuyển qua dây chì trong thời gian trên là bao nhiêu?

Trả lời:

Áp dụng công thức q = I.t = 5.0,5 = 2,5 C

Câu 18: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Nhiệt lượng tỏa ra khi sử dụng bếp trong một giờ là

Trả lời:

Nhiệt lượng bếp điện trong 1 giờ là

Câu 19:  Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3Ω đến R2 = 10,5Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng

Trả lời:

Hiệu suất của nguồn điện trong hai trường hợp tương ứng là:

Ta có:





 

Câu 20: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15 culông dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.

Trả lời:

Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện trong 1s là q = 15/30 = 0,5C

Độ lơn điện tích của electron:

Số electron đi qua tiết diện thẳng trong 1s là  electron

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word vật lí 11 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay