Câu hỏi tự luận địa lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 10 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 10. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP CHƯƠNG 10. ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

(PHẦN 1)

Câu 1: Nêu vai trò của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản?

Trả lời:

Vai trò của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản:

- Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản động và trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, bao gồm: - Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản động và trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, bao gồm:

- Cung cấp lương thực, thực phẩm và lâm sản cho nhu cầu xã hội cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước. - Cung cấp lương thực, thực phẩm và lâm sản cho nhu cầu xã hội cung cấp nguyên liệu cho phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp; sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước.

- Tạo việc làm và thu nhập cho người dân - Tạo việc làm và thu nhập cho người dân

- Góp phần khai thác tốt các điều kiện sẵn có về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở mỗi vùng, quốc gia. - Góp phần khai thác tốt các điều kiện sẵn có về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở mỗi vùng, quốc gia.

- Giữ gìn cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Giữ gìn cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

Câu 2: Đặc điểm nào của ngành nông nghiệp là quan trọng nhất? Tại sao?

Trả lời:

* Đặc điểm quan trọng nhất: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế, vì:

- Là đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp. - Là đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với công nghiệp.

- Không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. - Không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai.

- Độ phì của đất quyết định năng suất cây trồng. - Độ phì của đất quyết định năng suất cây trồng.

- Quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai. - Quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai.

 

Câu 3: Làm thế nào để phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa?

Trả lời:

- Phát triển các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa. Bởi vì khi đó thì vấn đề bố trí cây trồng và vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp (đất, nước, khí hậu,...) cũng như điều kiện tự nhiên của vùng. Trên cơ sở đó sẽ tận dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế – xã hội của vùng. Vì vậy nâng cao được năng suất sản xuất. - Phát triển các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa. Bởi vì khi đó thì vấn đề bố trí cây trồng và vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái nông nghiệp (đất, nước, khí hậu,...) cũng như điều kiện tự nhiên của vùng. Trên cơ sở đó sẽ tận dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế – xã hội của vùng. Vì vậy nâng cao được năng suất sản xuất.

Câu 4: Trình bày vai trò và đặc điểm của ngành trồng trọt?

Trả lời:

- Vai trò: - Vai trò:

+ Trồng trọt là ngành quan trọng trong nông nghiệp, phát triển trồng trọt góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia. + Trồng trọt là ngành quan trọng trong nông nghiệp, phát triển trồng trọt góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế sẵn có của mỗi vùng, quốc gia.

+ Ngành trồng trọt cung cấp lương thực - thực phẩm cho người dân; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến; là cơ sở để phát triển chăn nuôi; là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. + Ngành trồng trọt cung cấp lương thực - thực phẩm cho người dân; cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến; là cơ sở để phát triển chăn nuôi; là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

+ Ngành trồng trọt góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường. + Ngành trồng trọt góp phần giữ gìn, cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên và môi trường.

- Đặc điểm: - Đặc điểm:

+ Đối tượng sản xuất chính của ngành trồng trọt là cây trắng, sử dụng đất trống là tư liệu sản xuất chủ yếu. + Đối tượng sản xuất chính của ngành trồng trọt là cây trắng, sử dụng đất trống là tư liệu sản xuất chủ yếu.

+ Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào đất trống và điều kiện tự nhiên. + Sự phát triển và phân bố ngành trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào đất trống và điều kiện tự nhiên.

+ Ngành trồng trọt có tính mùa vụ. + Ngành trồng trọt có tính mùa vụ.

+ Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt đã có sự thay đổi về hình thức tổ chức sản xuất và phương thức sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. + Trong nền sản xuất hiện đại, ngành trồng trọt đã có sự thay đổi về hình thức tổ chức sản xuất và phương thức sản xuất nhằm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.

Câu 5: Quan sát hình ảnh dưới đây và nêu sự phân bố của một số loại cây chính?

Trả lời:

Sự phân bố của một số loại cây chính:

- Cây lương thực: - Cây lương thực:

+ Lúa gạo: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a (Indonesia), Băng-la-đét (Bangladesh), Việt Nam, Thái Lan,... + Lúa gạo: Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a (Indonesia), Băng-la-đét (Bangladesh), Việt Nam, Thái Lan,...

+ Lúa mì: Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, - Hoa Kỳ, Pháp, Ca-na-đa,... + Lúa mì: Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, - Hoa Kỳ, Pháp, Ca-na-đa,...

+ Ngô: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bra-xin, Achen-ti-na (Argentina), U-gai-na (Ukraine),In-đô-nê-xi-a,... + Ngô: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Bra-xin, Achen-ti-na (Argentina), U-gai-na (Ukraine),In-đô-nê-xi-a,...

- Cây công nghiệp: - Cây công nghiệp:

+ Mía: là Bra-xin, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pakistan (Pakistan)... + Mía: là Bra-xin, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pakistan (Pakistan)...

+ Củ cải đường: Liên bang Nga, Pháp, Hoa Kỳ, CHLB Đức, Thổ Nhĩ Kỳ.... + Củ cải đường: Liên bang Nga, Pháp, Hoa Kỳ, CHLB Đức, Thổ Nhĩ Kỳ....

+ Bông: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, U-dơ-bê-ki-xtan (Uzbekistan),... + Bông: Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, U-dơ-bê-ki-xtan (Uzbekistan),...

+ Đậu tương: Hoa Kỳ (chiếm gần 1/2 sản lượng thế giới), Trung Quốc, Liên bang Nga, Xéc-bi (Serbia), In-đô-nê-xi-a,.... + Đậu tương: Hoa Kỳ (chiếm gần 1/2 sản lượng thế giới), Trung Quốc, Liên bang Nga, Xéc-bi (Serbia), In-đô-nê-xi-a,....

+ Chè: Trung Quốc, Ấn Độ, Kê-ni-a (Kenya), - Xri Lan-ca (Sri Lanka), Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam,... + Chè: Trung Quốc, Ấn Độ, Kê-ni-a (Kenya), - Xri Lan-ca (Sri Lanka), Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam,...

+ Cà phê:Bra-xin, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Co-lom-bi-a (Colombia),... + Cà phê:Bra-xin, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Co-lom-bi-a (Colombia),...

+ Cao su: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,Việt Nam,... + Cao su: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a,Việt Nam,...

Câu 6: Tại sao cây công nghiệp thường được trồng tập trung thành vùng còn cây lương thực được trồng phổ biến ở khắp nơi?

Trả lời:

Cây công nghiệp thường được trồng tập trung thành vùng còn cây lương thực được trồng phổ biến ở khắp nơi do:

- Cây lương thực có đặc điểm sinh thái rộng và nhu cầu phổ biến, rộng rãi khắp nơi trên thế giới nên được trồng phổ biến khắp nơi. - Cây lương thực có đặc điểm sinh thái rộng và nhu cầu phổ biến, rộng rãi khắp nơi trên thế giới nên được trồng phổ biến khắp nơi.

- Cây công nghiệp thường được trồng thành vùng tập trung, do: phần lớn các cây công nghiệp là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật và kinh nghiệm. Do vậy, cây công nghiệp chỉ được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất, tạo nên các vùng trồng cây công nghiệp tập trung. - Cây công nghiệp thường được trồng thành vùng tập trung, do: phần lớn các cây công nghiệp là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hỏi đất thích hợp, cần nhiều lao động có kĩ thuật và kinh nghiệm. Do vậy, cây công nghiệp chỉ được trồng ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất, tạo nên các vùng trồng cây công nghiệp tập trung.

 

Câu 7: Nêu quan niệm tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?

Trả lời:

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là hệ thống liên kết không gian của các ngành, các cơ sở sản xuất nông nghiệp và các lãnh thổ dựa trên các cơ sở quy trình kĩ thuật mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hỏa, liên hợp hoả và hợp tác sản xuất; cho phép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau theo lãnh thổ về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo năng suất lao động xã hội cao nhất.

Câu 8: Tại sao các trang trại đều có một vai trò to lớn trong sản sản xuất nông nghiệp đối với cả các nước phát triển và các nước đang phát triển?

Trả lời:

Các trang trại đều có một vai trò to lớn trong sản sản xuất nông nghiệp đối với cả các nước phát triển và các nước đang phát triển do:

- Ở các nước phát triển: Phần lớn nông phẩm cung cấp cho xã hội được sản xuất ra trong các trang trại. - Ở các nước phát triển: Phần lớn nông phẩm cung cấp cho xã hội được sản xuất ra trong các trang trại.

- Ở các nước đang phát triển, vai trò của trang trại thể hiện ở các mặt: - Ở các nước đang phát triển, vai trò của trang trại thể hiện ở các mặt:

+ Kinh tế: Phát triển cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, tạo nên vùng chuyên môn hoá, tập trung hàng hoá... + Kinh tế: Phát triển cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, tạo nên vùng chuyên môn hoá, tập trung hàng hoá...

+ Xã hội: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. + Xã hội: Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

+ Môi trường: Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, trồng rừng, bảo vệ rừng, cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái. + Môi trường: Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, trồng rừng, bảo vệ rừng, cải tạo và bảo vệ môi trường sinh thái.

 

Câu 9: Phân tích những định hướng phát triển nền nông nghiệp trong tương lai?

Trả lời:

- Nền nông nghiệp sinh thái - Nền nông nghiệp sinh thái

+ Nền nông nghiệp hiện đại của thế kỷ XXI là một nền nông nghiệp sinh thái thông minh (nông lâm kết hợp, hữu cơ, nông nghiệp thông minh với khí hậu, nông nghiệp bảo tồn,...) dựa trên ứng dụng các ứng dụng đổi mới sáng tạo của nông nghiệp sinh thái, kết hợp các phương thức quản trị thông minh chính xác áp dụng công nghệ số nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn trong điều kiện tiết kiệm nguồn lợi hơn. + Nền nông nghiệp hiện đại của thế kỷ XXI là một nền nông nghiệp sinh thái thông minh (nông lâm kết hợp, hữu cơ, nông nghiệp thông minh với khí hậu, nông nghiệp bảo tồn,...) dựa trên ứng dụng các ứng dụng đổi mới sáng tạo của nông nghiệp sinh thái, kết hợp các phương thức quản trị thông minh chính xác áp dụng công nghệ số nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn trong điều kiện tiết kiệm nguồn lợi hơn.

+ Các mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái (như nông nghiệp bảo tồn, nông lâm kết hợp, nông nghiệp cảnh quan, thâm canh lúa bền vững, hệ thống tổng hợp chăn nuôi và trồng trọt, canh tác hữu cơ...) là những giải pháp chính để thâm canh nông nghiệp dài hạn, hạn chế chuyển đổi rừng sang đất trồng trọt, hạn chế sử dụng vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu), giảm thiểu khí thải nhà kính từ nông nghiệp và góp phần tăng lưu trữ cacbon. + Các mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái (như nông nghiệp bảo tồn, nông lâm kết hợp, nông nghiệp cảnh quan, thâm canh lúa bền vững, hệ thống tổng hợp chăn nuôi và trồng trọt, canh tác hữu cơ...) là những giải pháp chính để thâm canh nông nghiệp dài hạn, hạn chế chuyển đổi rừng sang đất trồng trọt, hạn chế sử dụng vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu), giảm thiểu khí thải nhà kính từ nông nghiệp và góp phần tăng lưu trữ cacbon.

+ Việc chuyển đổi sang nông nghiệp sinh thái cũng sẽ góp phần đa dạng hóa cây trồng, nâng cao năng lực của nông dân trong việc bảo đảm an ninh lương thực, cung ứng sản phẩm an toàn thực phẩm và tăng cường đa dạng sinh học nông nghiệp, cải thiện khả năng phục hồi của hệ thống sản xuất trước biến đổi khí hậu, góp phần thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu. + Việc chuyển đổi sang nông nghiệp sinh thái cũng sẽ góp phần đa dạng hóa cây trồng, nâng cao năng lực của nông dân trong việc bảo đảm an ninh lương thực, cung ứng sản phẩm an toàn thực phẩm và tăng cường đa dạng sinh học nông nghiệp, cải thiện khả năng phục hồi của hệ thống sản xuất trước biến đổi khí hậu, góp phần thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu.

- Phát triển nông nghiệp số, tự động hoá, công nghệ biến đổi gen - Phát triển nông nghiệp số, tự động hoá, công nghệ biến đổi gen

+Nông nghiệp số là sử dụng các công cụ thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ dữ liệu hoặc thông tin trong chuỗi giá trị nông nghiệp. Nông nghiệp số còn được gọi là “nông nghiệp thông minh” hoặc “nông nghiệp điện tử”, khái niệm này cũng bao gồm nông nghiệp chính xác. +Nông nghiệp số là sử dụng các công cụ thu thập, lưu trữ, phân tích và chia sẻ dữ liệu hoặc thông tin trong chuỗi giá trị nông nghiệp. Nông nghiệp số còn được gọi là “nông nghiệp thông minh” hoặc “nông nghiệp điện tử”, khái niệm này cũng bao gồm nông nghiệp chính xác.

+ Tuy nhiên, không giống như nông nghiệp chính xác, nông nghiệp số tác động đến toàn bộ chuỗi giá trị nông sản - trước, trong và sau khi sản xuất tại trang trại. Do đó, các công nghệ áp dụng trong trang trại, như lập bản đồ năng suất, hệ thống định vị GPS thuộc lĩnh vực nông nghiệp chính xác và nông nghiệp số. + Tuy nhiên, không giống như nông nghiệp chính xác, nông nghiệp số tác động đến toàn bộ chuỗi giá trị nông sản - trước, trong và sau khi sản xuất tại trang trại. Do đó, các công nghệ áp dụng trong trang trại, như lập bản đồ năng suất, hệ thống định vị GPS thuộc lĩnh vực nông nghiệp chính xác và nông nghiệp số.

- Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn: Là nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu,.. - Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn: Là nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa trên tiến bộ khoa học và công nghệ; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu,..

Câu 10: Chứng minh rằng các hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa và liên hợp hóa có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp?

Trả lời:

Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác (khoáng sản, khai thác rừng, thủy sản,...), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hóa chất, thực phẩm... Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Trong từng ngành công nghiệp, quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Vì vậy, các hình thức chuyên môn hóa, hợp tác hóa, liên hợp hóa có vai trò đặc biệt trong sản xuất công nghiệp.

 

Câu 11: Tài nguyên thiên nhiên và môi trường chịu những ảnh hưởng gì từ công nghiệp?

Trả lời:

- Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: - Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên:

+ Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên ở khắp mọi nơi từ trên mặt đất, dưới lòng đất, kể cả dưới đáy biển. + Công nghiệp phát triển tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài nguyên ở khắp mọi nơi từ trên mặt đất, dưới lòng đất, kể cả dưới đáy biển.

+ Công tác thăm dò, khai thác và chế biến tài nguyên đã mở rộng danh mục các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp. + Công tác thăm dò, khai thác và chế biến tài nguyên đã mở rộng danh mục các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp.

- Trong nền kinh tế của một quốc gia hoạt động công nghiệp gây ra nhiều tác động tiêu cực nhất đến tài nguyên và môi trường: - Trong nền kinh tế của một quốc gia hoạt động công nghiệp gây ra nhiều tác động tiêu cực nhất đến tài nguyên và môi trường:

+ Khai thác và sử dụng rất nhiều tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản (tài nguyên không thể phục hồi). + Khai thác và sử dụng rất nhiều tài nguyên, đặc biệt tài nguyên khoáng sản (tài nguyên không thể phục hồi).

+ Tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên rất lớn làm cạn kiệt nhanh chóng. + Tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên rất lớn làm cạn kiệt nhanh chóng.

+ Thải ra môi trường nhiều chất thải độc hại, gây ô nhiễm đất, nước sông hồ, nước ngầm, biển và đại đương; có nhiều sự cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và kéo dài. + Thải ra môi trường nhiều chất thải độc hại, gây ô nhiễm đất, nước sông hồ, nước ngầm, biển và đại đương; có nhiều sự cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và kéo dài.

+ Đưa nhiều khí nhà kính vào không khí gây biến đổi khí hậu toàn cầu. + Đưa nhiều khí nhà kính vào không khí gây biến đổi khí hậu toàn cầu.

Câu 12: Chứng minh rằng công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng?

Trả lời:

- Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

+ Công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho nông nghiệp (máy móc, vật tư, thiết bị,...), góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất, nhờ đó làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp. + Công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho nông nghiệp (máy móc, vật tư, thiết bị,...), góp phần nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất, nhờ đó làm tăng năng suất lao động, hạ giá thành, nâng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp.

+ Công nghiệp trực tiếp chế biến các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị của chúng và mở ra nhiều khả năng tiêu thụ các sản phẩm này ở trong nước và xuất khẩu. + Công nghiệp trực tiếp chế biến các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá trị của chúng và mở ra nhiều khả năng tiêu thụ các sản phẩm này ở trong nước và xuất khẩu.

+ Công nghiệp là thị trường của nông nghiệp. + Công nghiệp là thị trường của nông nghiệp.

- Công nghiệp làm thay đổi sự phân công lao động: Dưới tác động của công nghiệp, không gian kinh tế - đã bị biến đổi sâu sắc. - Công nghiệp làm thay đổi sự phân công lao động: Dưới tác động của công nghiệp, không gian kinh tế - đã bị biến đổi sâu sắc.

+ Công nghiệp tạo điều kiện hình thành các đô thị hoặc chuyển hóa chức năng của chúng, đồng thời là hạt nhân phát triển các không gian kinh tế. + Công nghiệp tạo điều kiện hình thành các đô thị hoặc chuyển hóa chức năng của chúng, đồng thời là hạt nhân phát triển các không gian kinh tế.

+ Hoạt động công nghiệp kéo theo các dịch vụ. Nơi diễn ra hoạt động công nghiệp, có các hoạt động dịch vụ phục vụ cho nó như nhu cầu lương thực, thực phẩm, nơi ăn chốn ở của công nhân, đường giao thông, cơ sở chế biến,... + Hoạt động công nghiệp kéo theo các dịch vụ. Nơi diễn ra hoạt động công nghiệp, có các hoạt động dịch vụ phục vụ cho nó như nhu cầu lương thực, thực phẩm, nơi ăn chốn ở của công nhân, đường giao thông, cơ sở chế biến,...

- Công nghiệp với sự có mặt của mình ở trên nhiều lãnh thổ đã góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng. Chính công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của nông thôn, làm cho nông thôn nhanh chóng bắt nhịp được với đời sống đô thị. - Công nghiệp với sự có mặt của mình ở trên nhiều lãnh thổ đã góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng. Chính công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế của nông thôn, làm cho nông thôn nhanh chóng bắt nhịp được với đời sống đô thị.

 

Câu 13: Trình bày đặc điểm, vai trò của công nghiệp khai thác than?

Trả lời:

* Vai trò của công nghiệp khai thác than:

- Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống xã hội. - Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành kinh tế và đời sống xã hội.

- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia. - Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu ở một số quốc gia.

* Đặc điểm của công nghiệp khai thác than:

- Công nghiệp khai thác than xuất hiện từ rất sớm. - Công nghiệp khai thác than xuất hiện từ rất sớm.

- Quá trình khai thác than gây tác động lớn đến môi trường. - Quá trình khai thác than gây tác động lớn đến môi trường.

Câu 14: Công nghiệp khai thác quặng kim loại phân bố như thế nào?

Trả lời:

Phân bố: quặng sắt được khai thác nhiều ở Ô-xtrây-li-a, Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga,... Quặng bô-xít được khai thác nhiều ở Ô-xtrây-li-a, Trung Quốc, Ghi-nê (Guinea), Bra-xin, Ấn Độ,... Quặng vàng được khai thác nhiều ở Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ca-na-đa,.... Ngoài ra, các khoáng sản khác được khai thác ở một số nước như CHDC Công-gô (Congo), Pê-ru, Việt Nam,…

Câu 15: Chứng minh rằng dầu khí chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay?

Trả lời:

Dầu khí chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay:

+ Dầu khí có nhiều thuộc tính quý báu: khả năng sinh nhiệt lớn; thuận lợi trong sử dụng, vận chuyển; dễ dàng cơ khí hoá việc nạp nhiên liệu vào động cơ; nhiên liệu cháy hoàn toàn và không tạo thành tro. Sau khi chế biến, dầu khí tạo ra nhiều sản phẩm như: xăng, dầu hoả, dầu ma-dút... sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất và đời sống. + Dầu khí có nhiều thuộc tính quý báu: khả năng sinh nhiệt lớn; thuận lợi trong sử dụng, vận chuyển; dễ dàng cơ khí hoá việc nạp nhiên liệu vào động cơ; nhiên liệu cháy hoàn toàn và không tạo thành tro. Sau khi chế biến, dầu khí tạo ra nhiều sản phẩm như: xăng, dầu hoả, dầu ma-dút... sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành sản xuất và đời sống.

+ Dầu khí không chỉ là nhiên liệu quan trọng cho sản xuất điện, giao thông vận tải, mà còn là nguyên liệu quý giá cho công nghiệp hoá chất, dược phẩm,... để sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau như: thuốc nhuộm, va-dơ-lin, chất sát trùng, các chất thơm, rượu, cao su tổng hợp,... + Dầu khí không chỉ là nhiên liệu quan trọng cho sản xuất điện, giao thông vận tải, mà còn là nguyên liệu quý giá cho công nghiệp hoá chất, dược phẩm,... để sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau như: thuốc nhuộm, va-dơ-lin, chất sát trùng, các chất thơm, rượu, cao su tổng hợp,...

+ Các máy móc và ngành sản xuất cần dầu mỏ phát triển mạnh: động cơ đốt trong, ngành hoá dầu...; nhu cầu dầu mỏ rất lớn. + Các máy móc và ngành sản xuất cần dầu mỏ phát triển mạnh: động cơ đốt trong, ngành hoá dầu...; nhu cầu dầu mỏ rất lớn.

+ Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới lớn, việc khai thác được đẩy mạnh. + Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới lớn, việc khai thác được đẩy mạnh.

 

Câu 16: Ở Việt Nam việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và công nghệ cao có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời:

Ý nghĩa của việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất và khu công nghệ cao:

+ Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nước ngoài. + Thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của nước ngoài.

+ Tạo ra nhiều sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ. + Tạo ra nhiều sản phẩm vừa để tiêu dùng trong nước, vừa xuất khẩu thu ngoại tệ.

+ Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, hình thành đô thị mới. + Tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, hình thành đô thị mới.

Câu 17: Lấy ví dụ cụ thể để làm rõ vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp?

Trả lời:

Khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ

Khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ hình thành thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp. Bên cạnh đó, hoạt động từ các khu công nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm ổn định với thu nhập khá cho một lực lượng lớn lao động trong tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển các dịch vụ và chuyển dần một lượng lớn lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp với tác phong công nghiệp, đời sống nhân dân trong khu vực từng bước được cải thiện và bộ mặt của địa phương. Hàng năm, các doanh nghiệp Khu công nghiệp Phú Tài và Long Mỹ đã đóng góp về giá trị sản xuất công nghiệp chiếm trên 30% và kim ngạch xuất khẩu chiếm trên 40% giá trị toàn tỉnh Hậu Giang.

Câu 18: Ngành công nghiệp có định hướng phát triển như thế nào trong tương lai?

Trả lời:

Trong tương lai, ngành công nghiệp được phát triển theo các hướng:

- Chuyển dân từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật – công nghệ cao. - Chuyển dân từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật – công nghệ cao.

- Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp (như Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) tác động mạnh mẽ đến sự liên kết và phát triển công nghiệp theo ngành, theo vùng. - Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp (như Cách mạng công nghiệp lần thứ tư) tác động mạnh mẽ đến sự liên kết và phát triển công nghiệp theo ngành, theo vùng.

- Hoạt động sản xuất công nghiệp ngày càng gắn với sự khai thác hợp lí, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Hoạt động sản xuất công nghiệp ngày càng gắn với sự khai thác hợp lí, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.

- Phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp xanh, nhằm hạn chế phát thải khí CO, và các chất độc hại ra môi trường. - Phát triển ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp xanh, nhằm hạn chế phát thải khí CO, và các chất độc hại ra môi trường.

 

Câu 19: Dân cứ có tác động như thế nào tới sự phát triển của ngành dịch vụ?

Trả lời:

Dân cư tác động đến sự phát triển ngành dịch vụ.

+ Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ tăng dân số và sức mua của dân cư đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ. + Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, tỉ lệ tăng dân số và sức mua của dân cư đặt ra những yêu cầu về quy mô phát triển, nhịp độ tăng trưởng và cơ cấu của ngành dịch vụ.

+ Sự phân bố dân cư kéo theo sự phân bố mạng lưới dịch vụ tiêu dùng; các ngành dịch vụ thường phân bố ở ngay trong lòng các điểm phân bố dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản...). + Sự phân bố dân cư kéo theo sự phân bố mạng lưới dịch vụ tiêu dùng; các ngành dịch vụ thường phân bố ở ngay trong lòng các điểm phân bố dân cư (thành phố, thị xã, các làng bản...).

- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ: lễ + hội, văn hóa dân gian,... càng đa dạng và phong phú là cơ sở để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ. - Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán của dân cư có ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ: lễ + hội, văn hóa dân gian,... càng đa dạng và phong phú là cơ sở để phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ.

Câu 20: Sự phân bố các ngành dịch vụ ảnh hưởng rất lớn đến phân bố các ngành kinh tế. Giải thích tại sao?

Trả lời:

Sự phân bố các ngành dịch vụ có ảnh hưởng rất lớn đến phân bố các ngành kinh tế:

+ Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ yếu là dịch vụ sản xuất, trong đó chủ yếu là giao thông vận tải, thông tin liên lạc. + Loại hình dịch vụ có ảnh hưởng đến phân bố kinh tế chủ yếu là dịch vụ sản xuất, trong đó chủ yếu là giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

+ Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ khác. + Các ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc (nhất là viễn thông) tác động mạnh mẽ đến phân bố sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp và các ngành dịch vụ khác.

+ Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới. + Các đầu mối giao thông vận tải có sức hút đặc biệt đối với sự phân bố các khu công nghiệp mới.

+ Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng là những yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư. + Các điều kiện dịch vụ được thuận lợi, thông thoáng là những yếu tố quan trọng hấp dẫn các nhà đầu tư.

 

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay