Câu hỏi tự luận địa lí 10 chân trời sáng tạo Ôn tập Chương 10 (P6)

Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập Chương 10. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 10 Chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án địa lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)

ÔN TẬP CHƯƠNG 10. ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH KINH TẾ

(PHẦN 6)

Câu 1: Thế nào là ngành thương mại?

Trả lời:

- Thương mại là quá trình mua, bán, trao đổi, lưu thông hàng hoá, dịch vụ bên trong một nước và giữa các nước trên thế giới. - Thương mại là quá trình mua, bán, trao đổi, lưu thông hàng hoá, dịch vụ bên trong một nước và giữa các nước trên thế giới.

- Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. - Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.

- Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương. - Thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương.

 

Câu 2: Nêu vai trò của ngành thương mại?

Trả lời:

Ngành thương mại bao gồm nội thương và ngoại thương. Hoạt động thương mại diễn ra trong phạm vi quốc gia gọi là nội thương, giữa các quốc gia với nhau gọi là ngoại thương.

Hoạt động nội thương tạo ra thị trường thống nhất trong nước và thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng; đồng thời phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

Hoạt động ngoại thương góp phần gắn liên thị trường trong nước với thị trường thế giới; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.

Hoạt động thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giúp cho sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ được mở rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường.

Góp phần sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế.

Câu 3: Ngành thương mại có đặc điểm như thế nào?

Trả lời:

Hoạt động thương mại là quá trình trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua, đồng thời tạo ra thị trường. Thị trường hoạt động theo quy luật cung và cầu. Sự biến động của thị trường dẫn đến sự biến động về giá cả.

Hoạt động ngoại thương được đo bằng cán cân xuất nhập khẩu. Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu gọi là xuất siêu; nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu gọi là nhập siêu.

Hoạt động thương mại rất đa dạng, hình thức trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ phong phú và ngày càng phát triển. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học – công nghệ thì thương mại điện tử ngày càng phổ biến trong giao dịch toàn cầu.

Câu 4: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành thương mại?

Trả lời:

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành thương mại như:

- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động thương mại. Tại những nơi có vị trí thuận lợi sẽ hình thành đầu mối thương mại, thu hút đầu tư và thúc đẩy thương mại phát triển. - Vị trí địa lí tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho hoạt động thương mại. Tại những nơi có vị trí thuận lợi sẽ hình thành đầu mối thương mại, thu hút đầu tư và thúc đẩy thương mại phát triển.

- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội sẽ ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu ngành thương mại cũng như đầu tư và bổ sung lao động cho ngành thương mại. - Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội sẽ ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu ngành thương mại cũng như đầu tư và bổ sung lao động cho ngành thương mại.

- Quy mô dân số, nguồn lao động, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, phong tục tập quán, mức sống,… ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của người dân, phát triển mạng lưới và loại hình thương mại. - Quy mô dân số, nguồn lao động, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, phong tục tập quán, mức sống,… ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu của người dân, phát triển mạng lưới và loại hình thương mại.

- Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy đầu tư quốc tế, phát triển ngoại thương và hình thành các tổ chức thương mại quốc tế. - Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy đầu tư quốc tế, phát triển ngoại thương và hình thành các tổ chức thương mại quốc tế.

- Tiến bộ khoa học - công nghệ ảnh hưởng tới cách thức trao đổi, mua bán và phát - Tiến bộ khoa học - công nghệ ảnh hưởng tới cách thức trao đổi, mua bán và phát

triển đa dạng loại hình thương mại.

Ngoài ra, các nhân tố khác như vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, điều kiện tự nhiên,... cũng ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành thương mại.

Câu 5: Trình bày tình hình phát triển và phân bố của nội thương?

Trả lời:

Tình hình phát triển và phân bố của nội thương:

+ Nhìn chung, hoạt động nội thương ở các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển mạnh; hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng. + Nhìn chung, hoạt động nội thương ở các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển mạnh; hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càng phong phú và đa dạng.

+ Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và hoàn cảnh xã hội mà hoạt động nội thương có sự khác nhau giữa các nước trên thế giới. Hoạt động nội thương diễn ra sôi động ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ được trao đổi, mua bán dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các quốc gia kém phát triển hoặc bất ổn chính trị thì hoạt động nội thương bị hạn chế. + Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và hoàn cảnh xã hội mà hoạt động nội thương có sự khác nhau giữa các nước trên thế giới. Hoạt động nội thương diễn ra sôi động ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển với nhiều loại hàng hoá và dịch vụ được trao đổi, mua bán dưới nhiều hình thức khác nhau. Ở các quốc gia kém phát triển hoặc bất ổn chính trị thì hoạt động nội thương bị hạn chế.

Câu 6: Ngành bưu chính ở nước ta phát triển mạnh, ngành viễn thông phát triển hiện đại. Giải thích tại sao?

Trả lời:

– Trong sản xuất: Dịch vụ bưu chính viễn thông phục vụ thông tin kinh tế giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở sản xuất, dịch vụ, giữa nước ta với thế giới bên ngoài.

– Trong đời sống: Ngành bưu chính viễn thông đảm bảo chuyển thư từ, bưu phẩm, điện báo và nhiều dịch vụ khác; đảm bảo thông suốt thông tin trong cứu hộ, cứu nạn, ứng phó với thiên tai…

Câu 7: Chứng minh rằng ngành viễn thông có sự phát triển nhanh chóng?

Trả lời:

- Mật độ điện thoại – một chỉ tiêu tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông tăng lên rất nhanh, tốc độ lớn hơn mức tăng trưởng kinh tế nói chung. - Mật độ điện thoại – một chỉ tiêu tiêu đặc trưng cho sự phát triển viễn thông tăng lên rất nhanh, tốc độ lớn hơn mức tăng trưởng kinh tế nói chung.

- Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ hai trên thế giới. Năm 2002 trung bình có 7,1 điện thoại cố định trên 100 dân. - Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ hai trên thế giới. Năm 2002 trung bình có 7,1 điện thoại cố định trên 100 dân.

- Toàn mạng lưới điện thoại đã được tự động hoá, tới tất cả các huyện và tới hơn 90% số xã trong cả nước. Đến giữa năm 2002 cả nước có hơn 5 triệu thuê bao điện thoại cố định, gần 1 triệu thuê bao điện thoại di động. - Toàn mạng lưới điện thoại đã được tự động hoá, tới tất cả các huyện và tới hơn 90% số xã trong cả nước. Đến giữa năm 2002 cả nước có hơn 5 triệu thuê bao điện thoại cố định, gần 1 triệu thuê bao điện thoại di động.

- Năng lực mạng viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên vượt bậc. Các dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, điện thoại dùng thẻ, thư điện tử, truyền số liệu… không chỉ dừng ở các thành phố lớn như trước mà đã và đang phát triển đến hầu hết các tỉnh. - Năng lực mạng viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên vượt bậc. Các dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, điện thoại dùng thẻ, thư điện tử, truyền số liệu… không chỉ dừng ở các thành phố lớn như trước mà đã và đang phát triển đến hầu hết các tỉnh.

- Hơn 10 năm qua ngành viễn thông đã thành công trong việc đi thẳng vào hiện đại. Việt Nam có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp Việt Nam với hơn 30 nước, qua châu Á, Trung Cận Đông, đến Tây Âu. Tuyến cáp quang Bắc – Nam nối tất cả các - Hơn 10 năm qua ngành viễn thông đã thành công trong việc đi thẳng vào hiện đại. Việt Nam có 6 trạm thông tin vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp Việt Nam với hơn 30 nước, qua châu Á, Trung Cận Đông, đến Tây Âu. Tuyến cáp quang Bắc – Nam nối tất cả các  tỉnh thành.

- Nước ta hòa mạng Internet vào cuối năm 1997. Mạng Internet quốc gia là kết cấu hạ tầng tối quan trọng để phát triển và hội nhập. Trên cơ sở phát triển Internet và hàng loạt các dịch vụ khác đã được phát triển như phát hành báo điện tử, các trang WEB của của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trường học… Đang hình thành mạng giáo dục và có thể tiến hành dạy học trên mạng, giao dịch buôn bán trên mạng. - Nước ta hòa mạng Internet vào cuối năm 1997. Mạng Internet quốc gia là kết cấu hạ tầng tối quan trọng để phát triển và hội nhập. Trên cơ sở phát triển Internet và hàng loạt các dịch vụ khác đã được phát triển như phát hành báo điện tử, các trang WEB của của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trường học… Đang hình thành mạng giáo dục và có thể tiến hành dạy học trên mạng, giao dịch buôn bán trên mạng.

Câu 8: Giao thông vận tải và các ngành sản xuất công, nông nghiệp có mối quan hệ như thế nào?

Trả lời:

- Giao thông vận tải tác động đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp: - Giao thông vận tải tác động đến sản xuất công nghiệp, nông nghiệp:

+ Giao thông vận tải phục vụ, tạo điều kiện, hỗ trợ công nghiệp, nông nghiệp phát triển (cung ứng nguyên, nhiên liệu; vận chuyển máy móc, thiết bị đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường,...). + Giao thông vận tải phục vụ, tạo điều kiện, hỗ trợ công nghiệp, nông nghiệp phát triển (cung ứng nguyên, nhiên liệu; vận chuyển máy móc, thiết bị đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường,...).

+ Phân bố giao thông vận tải (đầu mối, tuyển đường) tác động đến phân bố sản xuất công nghiệp, nông nghiệp. + Phân bố giao thông vận tải (đầu mối, tuyển đường) tác động đến phân bố sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.

+ Giao thông vận tải là khách hàng của công nghiệp và nông nghiệp, đặt ra các nhu cầu cần đáp ứng về trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,... + Giao thông vận tải là khách hàng của công nghiệp và nông nghiệp, đặt ra các nhu cầu cần đáp ứng về trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,...

- Các ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp tác động đến giao thông vận tải: - Các ngành sản xuất nông nghiệp và công nghiệp tác động đến giao thông vận tải:

+ Cung cấp sản phẩm, máy móc, thiết bị, phương tiện cho giao thông vận tải. Các ngành này càng + Cung cấp sản phẩm, máy móc, thiết bị, phương tiện cho giao thông vận tải. Các ngành này càng

phát triển mạnh càng tác động mạnh mẽ, nâng cao năng lực, hiện đại hoá giao thông vận tải.

+Sự phân bố sản xuất công nghiệp, nông nghiệp kéo theo và mở rộng sự phân bố của giao thông vận tải. +Sự phân bố sản xuất công nghiệp, nông nghiệp kéo theo và mở rộng sự phân bố của giao thông vận tải.

+ Công nghiệp, nông nghiệp là khách hàng của giao thông vận tải, đòi hỏi giao thông vận tải phải phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển về mật độ, loại hình vận tải; hướng và cường độ vận tải... + Công nghiệp, nông nghiệp là khách hàng của giao thông vận tải, đòi hỏi giao thông vận tải phải phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển về mật độ, loại hình vận tải; hướng và cường độ vận tải...

Câu 9: Chứng minh rằng ngành giao thông vận tải bằng ô tô ngày càng phát triển mạnh mẽ?

Trả lời:

Giao thông vận tải bằng ô tô ngày càng phát triển mạnh:

- Vận tải bằng ô tô có nhiều ưu điểm nổi bật: - Vận tải bằng ô tô có nhiều ưu điểm nổi bật:

+ Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình. + Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.

+ Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình + Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li ngắn và trung bình

+ Phối hợp được sự hoạt động của các loại phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường thủy, đường không,... + Phối hợp được sự hoạt động của các loại phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường thủy, đường không,...

- Có nhiều cải tiến quan trọng về phương tiện vận tải, hệ thống đường, đặc biệt là việc chế tạo được các loại ô tô dùng ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường. - Có nhiều cải tiến quan trọng về phương tiện vận tải, hệ thống đường, đặc biệt là việc chế tạo được các loại ô tô dùng ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường.

 

Câu 10: Tại sao sự phát triển kinh tế của một quốc gia chịu tác động to lớn của giao thông vận tải?

Trả lời:

- Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường. - Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường.

- Giao thông vận tải thực hiện các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương, thúc đẩy sự giao lưu hàng hóa, tác động đến sự phát triển kinh tế. - Giao thông vận tải thực hiện các mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương, thúc đẩy sự giao lưu hàng hóa, tác động đến sự phát triển kinh tế.

- Những tiến bộ của ngành giao thông vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất. - Những tiến bộ của ngành giao thông vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất.

+ Những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư. + Những nơi nằm gần các tuyến vận tải lớn hoặc các đầu mối giao thông vận tải cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư.

+ Nhờ hoàn thiện kĩ thuật, mở rộng cự li vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà các vùng xa xôi về mặt địa lí cũng trở nên gần. + Nhờ hoàn thiện kĩ thuật, mở rộng cự li vận tải, tăng tốc độ vận chuyển mà các vùng xa xôi về mặt địa lí cũng trở nên gần.

- Sự phát triển của giao thông vận tải góp phần thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. Trong sự phân công lao động theo lãnh thổ, mỗi lãnh thổ dựa vào những thuận lợi nổi trội của mình về các nguồn lực để sản xuất một số sản phẩm hàng hóa chuyên biệt có giá trị cao (chuyên môn hóa), đưa trao đổi với các lãnh thổ khác. Việc trao đổi đó không thể xảy ra nếu không có hoạt động của giao thông vận tải. - Sự phát triển của giao thông vận tải góp phần thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. Trong sự phân công lao động theo lãnh thổ, mỗi lãnh thổ dựa vào những thuận lợi nổi trội của mình về các nguồn lực để sản xuất một số sản phẩm hàng hóa chuyên biệt có giá trị cao (chuyên môn hóa), đưa trao đổi với các lãnh thổ khác. Việc trao đổi đó không thể xảy ra nếu không có hoạt động của giao thông vận tải.

Câu 11: Trình bày tình hình phát triển của đường biển?

Trả lời:

Tình hình phát triển:

– Ngành giao thông vận tải đường biển phát triển từ rất sớm và chủ yếu là vận tải

của ngành giao thông vận tải đường biển được mở rộng và kết nối các châu lục, quốc gia trên thế giới. Đề rút ngắn khoảng cách vận tải biển, người ta đã xây dựng các kênh đào như Xuyên (Suez – Ai Cập), Pa-na-ma (Panama – Pa-na-ma), Ki-en (Kiel – Đức),...

– Các tàu biển có kích thước và tải trọng ngày càng lớn, công nghệ vận hành được cải tiến để tăng tốc độ, đảm bảo an toàn và chú trọng đến bảo vệ môi trường biển. Hiện nay, thế giới có hơn 2 triệu tàu biển và số lượng không ngừng tăng lên để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá toàn cầu.

 

Câu 12: Quan sát bản đồ dưới đây và trình bày sự phân bố của đường biển?

Trả lời:

Phân bố: Trung Quốc, Hy Lạp, Nhật Bản, Xin-ga-po, CHLB Đức,... đang sở hữu đội tàu nhiều nhất thế giới. Các tuyến đường biển nhộn nhịp trên thế giới hiện nay là tuyến kết nối châu Âu qua Ấn Độ Dương với châu Á – Thái Bình Dương; tuyến kết nối hai bên bờ Đại Tây Dương. Một số cảng biển có năng lực vận tải lớn trên thế giới như Thượng Hải (Trung Quốc), Xin-ga-po, Hồng Công (Trung Quốc), Rốt-téc-đam (Rotterdam – Hà Lan)....

Câu 13: Trình bày tình hình phát triển và phân bố của đường hàng không?

Trả lời:

Tình hình phát triển:

– Hàng không là ngành giao thông vận tải non trẻ nhưng có bước phát triển thần tốc nhờ tiến bộ của khoa học – công nghệ và tinh ưu việt về tốc độ di chuyển.

- Số lượng các máy bay dân dụng trên thế giới không ngừng tăng lên với khoảng 35000 chiếc đang hoạt động. Các máy bay ngày càng hiện đại, vận chuyển được khối lượng lớn hơn, bay quãng đường xa hơn với tốc độ nhanh và an toàn hơn. - Số lượng các máy bay dân dụng trên thế giới không ngừng tăng lên với khoảng 35000 chiếc đang hoạt động. Các máy bay ngày càng hiện đại, vận chuyển được khối lượng lớn hơn, bay quãng đường xa hơn với tốc độ nhanh và an toàn hơn.

Phân bố: hiện nay, thế giới có hơn 15.000 sân bay dân dụng đang hoạt động, tập trung chủ yếu ở Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Các tuyến hàng không nhộn nhịp nhất là tuyển vượt Đại Tây Dương kết nối châu Âu với châu Mỹ, tuyến nối Hoa Kỳ với các nước châu Á – Thái Bình Dương.

Câu 14: Để phát triển kinh tế, văn hoá miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước. Giải thích tại sao?

Trả lời:

- Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế “cô lập”, “tự cấp tự túc” của nền kinh tế. - Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giữa miền núi với đồng bằng, nhờ thế sẽ giúp phá được thế “cô lập”, “tự cấp tự túc” của nền kinh tế.

- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. - Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi.

- Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hoá, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển. - Như vậy, sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ở miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả văn hoá, giáo dục, y tế) cũng có điều kiện phát triển.

Câu 15: Tại sao sự phát triển của giao thông vận tải tác động tới phân bố dân cư đô thị?

Trả lời:

- Sự phát triển của giao thông vận tải (mạng lưới, phương tiện, tốc độ, chi phí, tiện nghi...). - Sự phát triển của giao thông vận tải (mạng lưới, phương tiện, tốc độ, chi phí, tiện nghi...).

- Tác động: Dân cư phân bố ra xa hơn ở các vùng ngoại thành, do người dân không cần ở tập trung gần nơi làm việc hoặc gần trung tâm vẫn có thể đi về hàng ngày. - Tác động: Dân cư phân bố ra xa hơn ở các vùng ngoại thành, do người dân không cần ở tập trung gần nơi làm việc hoặc gần trung tâm vẫn có thể đi về hàng ngày.

Câu 16: Nhân tố nào ảnh hưởng đến phát triển và doanh thu du lịch?

Trả lời:

- Tài nguyên du lịch trên lãnh thổ (tự nhiên, nhân văn). - Tài nguyên du lịch trên lãnh thổ (tự nhiên, nhân văn).

- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho ngành du lịch và cơ sở hạ tầng. - Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho ngành du lịch và cơ sở hạ tầng.

Nhân lực ngành du lịch: tính chuyên nghiệp của người phục vụ lữ hành, khách sạn, quảng bá.

- Thị trường du lịch (trong nước và quốc tế). - Thị trường du lịch (trong nước và quốc tế).

- Các nhân tố: an ninh, chính trị, sự phát triển các ngành kinh tế, hệ thống pháp luật,... - Các nhân tố: an ninh, chính trị, sự phát triển các ngành kinh tế, hệ thống pháp luật,...

Câu 17: Nêu vai trò của nguồn tài nguyên du lịch đối với việc hình thành các điểm du lịch?

Trả lời:

Đối với việc hình thành các điểm du lịch, nguồn tài nguyên du lịch có vai trò đặc biệt quan trọng, bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên (đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật,...) và tài nguyên du lịch văn hoá (các di tích lịch sử – văn hoá, lễ hội và sự kiện đặc biệt, làng nghề, ẩm thực, hoạt động nghệ thuật,...).

 

Câu 18: Tại sao sự phát triển du lịch trên thế giới lại có sự khác nhau?

Trả lời:

Sự phát triển du lịch có sự khác nhau trên thế giới:

- Hoạt động du lịch chịu tác động của các nhân tố: Tài nguyên du lịch, nhu cầu du lịch và các điều kiện phát triển du lịch khác như cơ sở hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách phát triển...). - Hoạt động du lịch chịu tác động của các nhân tố: Tài nguyên du lịch, nhu cầu du lịch và các điều kiện phát triển du lịch khác như cơ sở hạ tầng (giao thông, thông tin liên lạc, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách phát triển...).

- Các nhân tố này có sự khác nhau rất lớn trên thế giới cũng như ở các địa phương trong một nước, nên sự phát triển du lịch khác nhau. - Các nhân tố này có sự khác nhau rất lớn trên thế giới cũng như ở các địa phương trong một nước, nên sự phát triển du lịch khác nhau.

Câu 19: Chứng minh rằng các trung tâm dịch vụ lớn nhất hiện nay đồng thời là các thành phố lớn?

Trả lời:

Các thành phố lớn trên thế giới đồng thời là các trung tâm dịch vụ lớn nhất hiện nay do:

- Các thành phố này tập trung đông dân cư với mức sống rất cao nên nhu cầu tiêu dùng phát triển mạnh. - Các thành phố này tập trung đông dân cư với mức sống rất cao nên nhu cầu tiêu dùng phát triển mạnh.

- Các thành phố lớn đồng thời là những trung tâm công nghiệp, trung tâm du lịch, trung tâm kinh tế lớn nên các loại hình dịch vụ sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh và rất đa dạng. - Các thành phố lớn đồng thời là những trung tâm công nghiệp, trung tâm du lịch, trung tâm kinh tế lớn nên các loại hình dịch vụ sản xuất, kinh doanh phát triển mạnh và rất đa dạng.

- Các thành phố lớn cũng là các trung tâm hành chính, văn hoá, giáo dục, khoa học... nên các dịch vụ về hành chính, văn hoá, giáo dục cũng tập trung phát triển. - Các thành phố lớn cũng là các trung tâm hành chính, văn hoá, giáo dục, khoa học... nên các dịch vụ về hành chính, văn hoá, giáo dục cũng tập trung phát triển.

Câu 20: Mạng lưới sông ngòi dày đặc ảnh hưởng như thế nào tới ngành giao thông vận tải ở nước ta?

Trả lời:

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành vận tải đường sông (chính vì thế ở nước ta vận tải đường sông có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ hai sau đường bộ). - Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuận lợi cho ngành vận tải đường sông (chính vì thế ở nước ta vận tải đường sông có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng thứ hai sau đường bộ).

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc lại không thuận lợi cho vận tải đường ô tô và đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà, và dễ gây tắc nghẽn giao thông trong mùa lũ. Điều này rất rõ đối với các tuyến đường chạy theo hướng Bắc – Nam (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất). - Mạng lưới sông ngòi dày đặc lại không thuận lợi cho vận tải đường ô tô và đường sắt, đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà, và dễ gây tắc nghẽn giao thông trong mùa lũ. Điều này rất rõ đối với các tuyến đường chạy theo hướng Bắc – Nam (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất).

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Địa lí 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay