Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Bộ câu hỏi tự luận Lịch sử 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 9 CTST.

Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

BÀI 13: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU Á TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1991

(17 câu)

1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)

Câu 1: Trình bày những nét chính về tình hình Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1991.

Trả lời:

♦ Về chính trị:

+ 1945 – 1952, Nhật Bản bị quân đội Mỹ dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh chiếm đóng. Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (SCAP) do Mỹ đứng đầu đã tiến hành cải cách, thủ tiêu chế độ chuyên chế, quân phiệt và thiết lập nền dân chủ tư sản đại nghị ở Nhật Bản. Trong giai đoạn này, Nhật Bản hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ về chính trị và an ninh.

+ 1955 – 1991, Đảng Dân chủ Tự do (LDP) liên tục cầm quyền ở Nhật Bản. Mặc dù vẫn tiếp tục duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhưng Nhật Bản dần đa dạng hoá quan hệ đối ngoại nhằm nâng cao vị thế quốc tế.

♦ Về kinh tế:

- Sau thời gian tiến hành cải cách (1945-1952), nền kinh tế Nhật Bản đã được khôi phục và phát triển nhanh.

- Bước sang những năm 60, nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì", vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ.

- Đến đầu những năm 70, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính của thế giới.

♦ Về khoa học-công nghệ:

+ Nhật Bản coi khoa học-công nghệ là đòn bẩy để phát triển kinh tế-xã hội.

+ Bên cạnh việc khuyến khích các phát minh trong nước, Nhật Bản đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế của nước ngoài, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực ứng dụng dân dụng.

Câu 2: Trình bày những nét chính về tình hình Trung Quốc từ năm 1945 đến năm 1978.

Trả lời:

Câu 3: Nêu nét chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978-1991).

Trả lời:

Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á từ năm 1945.

Trả lời:

Câu 6: Trình bày nét chính về quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau khi giành được độc lập đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 7 : Trình bày bối cảnh, sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ năm 1967 đến năm 1991.

Trả lời:

Câu 8: Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Theo em, sự thay đổi quan trọng nhất của Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Trả lời: 

Thay đổi quan trọng nhất của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai là: từ một nước thuộc địa của Anh, Ấn Độ đã trở thành một quốc gia độc lập.

Câu 2: Em hãy nhận xét về tinh thần đánh đuổi giặc ngoại xâm của toàn thể nhân dân Đông Nam Á. 

Trả lời: 

Câu 3:Thành tựu trong cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

Trả lời: 

Câu 4: Cho biết màu sắc trên Quốc kì nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a có ý nghĩa gì?

Trả lời: 

Câu 5: Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN có ý nghĩa gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Phân tích vai trò của ASEAN trong việc đảm bảo ổn định và hòa bình khu vực Đông Nam Á từ khi thành lập đến nay. Liên hệ với một sự kiện cụ thể mà ASEAN đã can thiệp để duy trì hòa bình.

Trả lời:

- Vai trò của ASEAN trong việc duy trì ổn định khu vực thông qua các cơ chế đối thoại, hòa giải và hợp tác đa phương.

- Các hiệp định và tuyên bố chung nhằm giải quyết xung đột, như Hiệp định khu vực Đông Nam Á không vũ khí hạt nhân (SEANWFZ).

- Liên hệ với các sự kiện như căng thẳng Biển Đông, nơi ASEAN đã tổ chức các cuộc đàm phán và hợp tác với Trung Quốc về Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nỗ lực giảm thiểu xung đột và duy trì hòa bình.

Câu 2: Từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, với tinh thần “chủ động, tích cực và có trách nhiệm”, Việt Nam đã có những đóng quan trọng gì cho sự phát triển của Hiệp hội? Những đóng góp đó có ý nghĩa gì?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Em hãy cho biết, ngoài các mục đích chính về sự thành lập của ASEAN, ASEAN còn hướng tới những điều gì?

Trả lời:

Ngoài các mục đích chính về sự thành lập của ASEAN, ASEAN còn hướng tới:

- Giúp đỡ lẫn nhau đào tạo và cung cấp phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kĩ thuật và hành chính.

- Hợp tác có hiệu quả để khai thác tốt hơn thế mạnh kinh tế của nhau, mở rộng thương mại, thúc đẩy trao đổi hàng hóa giữa các nước, cải thiện hệ thống giao thông, liên lạc, nâng cao mức sống của người dân.

- Thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á.

- Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ và mục đích tương đồng, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các tổ chức này.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 13: Một số nước ở châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay