Tự luận Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 9 chân trời sáng tạo cho Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
BÀI 2: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
(19 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng ở các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trả lời:
Nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng ở các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
+ Ảnh hưởng của Cách mạng thang Mười Nga.
+ Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất khiến tình hình châu Âu có nhiều thay đổi, như: các nước Anh, Pháp, Đức, ... phải đối mặt với nền kinh tế bị tàn phá, tî lệ thất nghiệp cao, lạm phát tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, mâu thuẫn xã hội căng thẳng.
Câu 2: Nêu hệ quả của phong trào cách mạng ở các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Trả lời:
Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 đã đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng thế giới.
Câu 2: Hãy nêu những nét chính về phong trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu từ năm 1918 đến năm 1923.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày sự thành lập và một số hoạt động chính của Quốc tế Cộng sản.
Trả lời:
Câu 4: Hãy nêu nguyên nhân của cuộc đại suy thoái kinh tế trong những năm 1929-1933.
Trả lời:
Câu 5: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 - 1933.
Trả lời:
Câu 6: Hãy nêu những biểu hiện của cuộc đại suy thoái kinh tế trong những năm 1929-1933.
Trả lời:
Câu 7: Trình bày những biện pháp mà Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã thực hiện để khắc phục khủng hoảng kinh tế Mỹ năm 1929.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Hãy trình bày ý nghĩa của việc thành lập Quốc tế Cộng sản (1919) đối với phong trào cách mạng trên thế giới.
Trả lời:
Tháng 3-1919, Đại hội thành lập Quốc tế thứ 3 (Quốc tế Cộng sản) được tổ chức tại Mát-xcơ-va. => Ý nghĩa: Sự thành lập của Quốc tế Cộng sản đã đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân lúc bấy giờ, góp phần thúc đẩy sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân ở các nước châu Âu.
Câu 2: Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trả lời:
Câu 3: Hãy nhận xét của em về con đường thoát khỏi đại suy thoái của các nước tư bản châu Âu và nước Mỹ.
Trả lời:
Câu 4: Giải thích tác động của Hiệp ước Versailles năm 1919 đối với tình hình chính trị ở châu Âu sau Thế chiến thứ nhất.
Trả lời:
Câu 5: Phân tích tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 đối với nền chính trị và xã hội của Đức.
Trả lời:
Câu 6: Phân tích quá trình Đức Quốc xã xây dựng một nhà nước toàn trị dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler trong những năm 1933-1939.
Trả lời:
Câu 7: Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự trỗi dậy của chế độ độc tài phát xít tại Ý và Đức trong những năm 1920-1930 là gì?
Trả lời:
- Một loạt yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội đã dẫn đến sự trỗi dậy của các chế độ độc tài phát xít tại Ý và Đức. Ở cả hai quốc gia, hậu quả của Thế chiến thứ nhất để lại những nỗi đau kinh tế và xã hội lớn lao.
+ Ở Ý, dù ở phe thắng trận, nhưng lại không đạt được những lợi ích lãnh thổ mong muốn, dẫn đến sự bất mãn sâu sắc trong xã hội.
+ Ở Đức, sau khi ký Hiệp ước Versailles, phải chịu đựng các khoản bồi thường chiến tranh nặng nề, làm nền kinh tế Đức lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng.
- Các cuộc khủng hoảng kinh tế, bao gồm cả khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929, khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đời sống của người dân ngày càng khó khăn. Điều này tạo cơ hội cho các phong trào cực đoan trỗi dậy, trong đó Mussolini ở Ý và Hitler ở Đức đã lợi dụng tình hình hỗn loạn để chiếm quyền. Cả hai nhà lãnh đạo đều đưa ra những hứa hẹn về sự ổn định, phát triển và phục hồi quốc gia, điều mà các chính phủ dân chủ trước đó không thể thực hiện được. Từ đó, họ dần xây dựng chế độ phát xít dựa trên chủ nghĩa dân tộc cực đoan và quân sự hóa đất nước.
Câu 2: Em hãy làm rõ nội dung và tác động của chính sách “New Deal” do Franklin D. Roosevelt đề ra trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 ở Mỹ.
Trả lời:
Câu 3: So sánh sự phát triển của chủ nghĩa phát xít ở Đức và Ý trong giai đoạn giữa hai cuộc Thế chiến.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Đánh giá sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Mỹ trước và sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929.
Trả lời:
- Trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929, Mỹ thực hiện chính sách biệt lập, tập trung vào việc phát triển nội bộ và tránh xa các xung đột quốc tế.
- Sau Thế chiến thứ nhất, Mỹ từ chối tham gia Hội Quốc Liên, một tổ chức quốc tế được thành lập nhằm duy trì hòa bình và ổn định. Điều này thể hiện sự miễn cưỡng của Mỹ trong việc can thiệp vào các vấn đề của châu Âu và thế giới.
- Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đã thay đổi hoàn toàn cách tiếp cận của Mỹ đối với chính sách đối ngoại. Sự suy thoái kinh tế toàn cầu không chỉ ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế Mỹ mà còn làm tăng sự lo ngại về sự ổn định chính trị và xã hội trên toàn thế giới.
- Khi Franklin D. Roosevelt lên nắm quyền vào năm 1933, chính sách đối ngoại của Mỹ dần thay đổi từ biệt lập sang can thiệp và hợp tác quốc tế.
- Sau cuộc khủng hoảng, Mỹ bắt đầu thúc đẩy các biện pháp hợp tác kinh tế quốc tế thông qua các tổ chức như Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc, đồng thời cung cấp hỗ trợ cho các quốc gia bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và khủng hoảng.
- Ngoài ra, Mỹ còn thực hiện các chính sách liên kết chặt chẽ hơn với các quốc gia đồng minh trong nỗ lực ngăn chặn sự trỗi dậy của các chế độ độc tài tại châu Âu và châu Á, đặc biệt là Đức, Ý, và Nhật Bản.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 2: Châu Âu và nước Mỹ từ năm 1918 đến năm 1945