Tự luận Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Lịch sử 9 chân trời sáng tạo cho Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Lịch sử 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án lịch sử 9 chân trời sáng tạo
BÀI 3: CHÂU Á TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
(21 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình Nhật Bản trong những năm 1918-1929.
Trả lời:
- Nhờ hưởng lợi từ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng sau chiến tranh. Tuy nhiên, sự phát triển đó chỉ kéo dài trong 18 tháng.
- Đến những năm 1920-1921, nền kinh tế Nhật Bản sa sút. Đời sống người lao động không được cải thiện, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân bùng lên mạnh mẽ.
- Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.
- Vào những năm 1924-1929, kinh tế Nhật Bản phát triển nhưng không ổn định:
+ Năm 1926, sản lượng công nghiệp phục hồi vượt mức trước chiến tranh.
+ Từ năm 1927, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính ở Tô-ki-ô, kinh tế nb lâm vào khủng hoảng, suy thoái.
Câu 2: Nêu những nét chính về phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1945.
Trả lời:
Câu 3: Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.
Trả lời:
Câu 4: Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1919-1939.
Trả lời:
Câu 5: Nêu những nét chính về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong những năm 1940- 1945.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Phân tích sự hình thành và vai trò của Quốc Dân Đảng trong cuộc đấu tranh giành quyền lực ở Trung Quốc giai đoạn 1918-1927.
Trả lời:
- Quốc Dân Đảng (Guomindang) được thành lập bởi Tôn Trung Sơn vào năm 1912. Sau sự thất bại của cách mạng Tân Hợi và sự thoái vị của hoàng đế nhà Thanh, Trung Quốc bước vào thời kỳ hỗn loạn chính trị.
- Tôn Trung Sơn đã tìm cách xây dựng một lực lượng chính trị mạnh mẽ để thống nhất Trung Quốc và chống lại các thế lực quân phiệt.
- Từ năm 1918, Quốc Dân Đảng bắt đầu có ảnh hưởng mạnh mẽ sau khi Tôn Trung Sơn thiết lập chính phủ ở Quảng Châu và nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô. Giai đoạn này cũng chứng kiến sự hợp tác giữa Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua Mặt trận Thống nhất lần thứ nhất (1923-1927), với mục tiêu chống lại các quân phiệt và thống nhất đất nước.
- Vai trò của Quốc Dân Đảng trong cuộc đấu tranh giành quyền lực giai đoạn này rất quan trọng, đặc biệt là trong Chiến dịch Bắc Phạt (1926-1928) nhằm lật đổ các lực lượng quân phiệt và thống nhất Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.
Câu 2: Hãy nêu những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á.
Trả lời:
Câu 3: Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1945 có điểm gì nổi bật?
Trả lời:
Câu 4: Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở Trung Quốc trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945.
Trả lời:
Câu 5: Hãy cho biết M. Gan-đi (M. Gandhi) đã có hành động gì để chống lại đạo luật hà khắc của thực dân Anh đối với người dân Ấn Độ. Tại sao có thể gọi hành động của ông là “bất bạo động"?
Trả lời:
Câu 6: Trình bày vai trò của Nhật Bản trong quá trình xâm lược và bành trướng tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á từ năm 1931 đến năm 1945.
Trả lời:
Câu 7: Phân tích tầm quan trọng của sự kiện Phong trào Ngũ Tứ (1919) đối với phong trào cách mạng ở Trung Quốc.
Trả lời:
Câu 8: Trình bày các biện pháp cải cách kinh tế - xã hội của Chính phủ Quốc dân đảng Trung Quốc trong những năm 1930.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Cho biết tác động của cuộc xâm lược Trung Quốc của Nhật Bản đối với tình hình chính trị và xã hội Trung Quốc từ năm 1931 đến 1945.
Trả lời:
- Cuộc xâm lược của Nhật Bản gây nên sự kháng chiến mạnh mẽ từ phía Trung Quốc, nhưng cũng khiến Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc phải tạm thời hợp tác trong Mặt trận Dân tộc thống nhất.
- Điều này tạo ra sự chia rẽ trong nội bộ chính trị Trung Quốc nhưng đồng thời cũng tăng cường tinh thần yêu nước. Xã hội Trung Quốc trải qua sự mất mát to lớn về người và của trong thời gian này.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1918 đến năm 1945, đồng thời đánh giá vai trò của cuộc xâm lược Trung Quốc đối với chiến lược toàn cầu của Nhật Bản trong Thế chiến II.
Trả lời:
Câu 3: So sánh và đối chiếu những biện pháp bành trướng của Nhật Bản và các phản ứng của Trung Quốc và Đông Nam Á trong thời kỳ Thế chiến II.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Phân tích vai trò của Nhật Bản trong việc định hình trật tự chính trị tại Đông Nam Á sau Thế chiến II. Liệu những ảnh hưởng đó có tồn tại sau khi Nhật Bản bị đánh bại?
Trả lời:
- Nhật Bản đã để lại một di sản quan trọng về sự thức tỉnh chính trị tại Đông Nam Á. Sau khi Nhật thất bại, nhiều quốc gia Đông Nam Á tận dụng khoảng trống quyền lực để tuyên bố độc lập.
- Ví dụ, Việt Nam tuyên bố độc lập vào tháng 9 năm 1945, và Indonesia tuyên bố độc lập vào tháng 8 cùng năm.
- Tuy nhiên, sự hiện diện của Nhật Bản cũng gây nên sự xung đột và chiến tranh giành quyền lực giữa các lực lượng thực dân cũ và các phong trào cách mạng.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Lịch sử 9 chân trời Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945