Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 4 (P2)
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 4. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)
ÔN TẬP BÀI 4
NHỮNG DI SẢN VĂN HOÁ
Câu 1: Hãy nêu lại các chức năng thông thường của một sa-pô.
Trả lời:
Các chức năng của phần sa-pô trong văn bản là:
- Hoàn thiện tít (title), bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn, giúp độc giả hình dung bài viết sẽ nói gì. - Hoàn thiện tít (title), bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn, giúp độc giả hình dung bài viết sẽ nói gì.
- Tóm tắt thông tin, đưa ra thông tin chủ yếu của bài viết. - Tóm tắt thông tin, đưa ra thông tin chủ yếu của bài viết.
- Giải thích bài viết, chỉ ra tại sao tác giả chọn viết về sự kiện hay hiện tượng này - Giải thích bài viết, chỉ ra tại sao tác giả chọn viết về sự kiện hay hiện tượng này
- Nêu rõ hoàn cảnh, bài viết ra đời - Nêu rõ hoàn cảnh, bài viết ra đời
- Thông báo bố cục, phát triển thông điệp cốt lõi của bài viết mà trong tít đã nhắc đến. Điều này rất cần thiết với những độc giả đọc nhanh, bởi cách này rõ ràng. - Thông báo bố cục, phát triển thông điệp cốt lõi của bài viết mà trong tít đã nhắc đến. Điều này rất cần thiết với những độc giả đọc nhanh, bởi cách này rõ ràng.
Câu 2: Trong bài sử dụng những phương tiện phi ngôn ngữ nào? Em hãy trình bày và nêu tác dụng của chúng
Trả lời:
Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh
- Hình minh họa trong bài giữ vai trò quan trọng. Nó giúp cụ thể hóa lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, giúp văn bản trở nên hấp dẫn và thuyết phục hơn
Câu 3: Cách “bẹo hàng” của người miền Tây giống và khác gì so với cách rao hàng rong của người miền Bắc?
Trả lời:
* Giống nhau:
+ “Bẹo hàng” của người miền Tây và cách rao hàng rong của người miền Bắc đều là cách để bán hàng, nhằm thu hút khách tới mặt hàng mà mình bán + “Bẹo hàng” của người miền Tây và cách rao hàng rong của người miền Bắc đều là cách để bán hàng, nhằm thu hút khách tới mặt hàng mà mình bán
+ Có dùng âm thanh để rao bán + Có dùng âm thanh để rao bán
* Khác nhau:
+ Người miền Tây dùng “cây bẹo” và âm thanh để rao bán hàng, “cây bẹo” thường di chuyển trên sông. Còn người miền Bắc dùng âm thanh là lời của người bán hàng để rao bán và xe (gánh) hàng được di chuyển liên tục đến từng con phố, từng xóm, làng. + Người miền Tây dùng “cây bẹo” và âm thanh để rao bán hàng, “cây bẹo” thường di chuyển trên sông. Còn người miền Bắc dùng âm thanh là lời của người bán hàng để rao bán và xe (gánh) hàng được di chuyển liên tục đến từng con phố, từng xóm, làng.
+ Trong cách dùng âm thanh rao hàng, người miền Tây không chỉ dùng lời rao mà còn dùng các loại kèn để thu hút khách. + Trong cách dùng âm thanh rao hàng, người miền Tây không chỉ dùng lời rao mà còn dùng các loại kèn để thu hút khách. Còn người miền Bắc thường chỉ dùng lời rao bán.
Câu 4: Theo em, cần làm gì để duy trì nét văn hóa chợ nổi của người miền Tây.
Trả lời:
Chợ nổi là nét văn hoá của người miền Tây. Để duy trì nét văn hoá này của người miền Tây cần:
– Không chỉ coi đây là một hoạt động giao thương mà còn là hoạt động mang tính văn hoá, nhằm quảng bá và thu hút khách du lịch trong và ngoài nước
– Quảng bá hình ảnh của chợ nổi trên các phương tiện đại chúng
– Ra thêm những quy định về trật tự, về an ninh, vệ sinh để chợ nổi thật sự trở thành nét văn hoá đẹp.
Câu 5: Em hãy trình bày khái niệm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Trả lời:
Là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần truyền tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.
Câu 6: Em hãy cho biết: Biểu đồ, sơ đồ được dùng trong văn bản có tác dụng gì?
Trả lời:
- Các biểu đồ, sơ đồ giúp các thông tin trong văn bản trở nên cụ thể, trực quan, đồng thời cho thấy mối quan hệ logic giữa các thông tin. Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ: biểu đồ tròn thể hiện vòng tuần hoàn của các sự vật, hiện tượng; sơ đồ Venn dùng để so sánh; biểu đồ thời gian dùng để biểu đạt sự phát triển; sơ đồ cây thể hiện hệ thống cấp bậc của thông tin;... - Các biểu đồ, sơ đồ giúp các thông tin trong văn bản trở nên cụ thể, trực quan, đồng thời cho thấy mối quan hệ logic giữa các thông tin. Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ: biểu đồ tròn thể hiện vòng tuần hoàn của các sự vật, hiện tượng; sơ đồ Venn dùng để so sánh; biểu đồ thời gian dùng để biểu đạt sự phát triển; sơ đồ cây thể hiện hệ thống cấp bậc của thông tin;...
Câu 7: Để chuyển tải được những thông tin trên, người viết đã sử dụng những phương tiện nào?
Trả lời:
Người viết đã sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (các số liệu được minh họa kèm biểu đồ một cách cụ thể, chi tiết)
Câu 8: Chỉ ra các số liệu được sử dụng trong những câu dưới đây (trích từ văn bản Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI). Cho biết các số liệu đó có tác dụng như thế nào đối với việc phản ánh sự việc được đề cập trong mỗi câu.
a) Liên hợp quốc ước tính có chừng 40% dân số cư ngụ gần biển, với 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b) Việt Nam có 28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, với đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét
c) Về diện tích, biển và đại dương bao phủ 72% bề mặt Trái Đất.
d) Dự kiến vào cuối thế kỉ tới, mực nước biển sẽ tăng lên trong khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét ...
Trả lời:
a) 40% dân số cư ngụ gần biển - 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống.
b) 28 trên tổng 64 tỉnh thành ven biển - đường bờ biển dài hơn 3000 ki-lô-mét.
c) Bao phủ 72% bề mặt Trái Đất
d) Khoảng 35 – 85 xăng-ti-mét.
→ Tác dụng: Việc trích dẫn những số liệu cụ thể nhằm nhấn mạnh, khẳng định sự ảnh hưởng của hiện tượng nước biển dâng đến cuộc sống của con người. Từ đó, làm tăng tính xác thực, sức thuyết phục, tính khách quan cho lập luận của người viết giúp người đọc, người nghe tin tưởng hơn vào dẫn chứng bài viết.
Câu 9: Em hãy giới thiệu khái quát tác giả và tác phẩm Lý ngựa ô ở hai vùng đất.
Trả lời:
- a. Tác giả
- b. Tác phẩm
Câu 10: Văn bản cho hấy, trong cảm nhận của chủ thể trữ tình, những câu Lý ngựa ô hát ở “làng anh” và “làng em” khác nhau như thế nào ? Hãy điền vào bảng sau:
Làng anh (Bắc Bộ) | Quê em (Trung Bộ) |
Trả lời:
Làng anh (Bắc Bộ) | Quê em (Trung và Nam Bộ) |
Những trải nghiệm bay bổng, tình nghĩa: ai cũng ngỡ mình đang đi trong mây ai chẳng tin mình đang gióng ngựa sắt câu hát bắc cầu qua một thời Quan họ câu hát xui nhau nên vợ nên chồng. | Những trải nghiệm gắn với bối cảnh không gian gập ghềnh, rộng mở: gập ghềnh câu lý ngựa ô qua ngựa tung bờm bay qua biển lúa ngựa ghìm cương nơi sông xoè chín cửa tiếng hí chào xa khơi... |
Câu 11: Qua văn bản, những câu hát làng anh hiện lên như thế nào?
Trả lời:
- “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng. - “Làng anh ở ven sông”: hát vào tháng Tư khi chuẩn bị hội Gióng.
- Câu hát Lý ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang gióng ngựa sắt. - Câu hát Lý ngựa ô ở ''làng anh'' hát theo đường đánh giặc, ai nghe cũng ngỡ mình đang đi trong mây, chẳng ai tin mình đang gióng ngựa sắt.
- Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận. - Có thể thấy thời điểm “làng anh” là đang đi lính, ra trận.
Câu 12: Em hãy nhận xét về giọng điệu, mạch cảm xúc được thể hiện trong bài thơ Lý ngựa ô ở hai vùng đất. Theo em, nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Trả lời:
Bài thơ “Lý ngựa ô ở hai vùng đất” đã ra đời trong một mạch văn hào sảng khí thế của người lính trận. Giọng điệu du dương, lúc thăng lúc trầm.
Nhân vật trữ tình là nhân vật trữ tình “anh” được miêu tả nằm ở “ven sông”. Và đặc biệt đây là nơi gắn với truyền thuyết Thánh Gióng, câu chuyện truyền thuyết có xuất hiện ngựa sắt, con vật đồng hành cùng Thánh Gióng đánh giặc.
Câu 13: Bài thơ Lý ngựa ô ở hai vùng đất sử dụng thể thơ gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng thể thơ đó.
Trả lời:
Bài thơ sử dụng thể thơ tự do. Tác dụng của thể thơ tự do: thơ tự do sử dụng các biện pháp nghệ thuật như: nhân hoá, trùng điệp, liệt kê, lặp từ,… qua các khổ thơ mà không cần phải tuân theo bất kỳ quy tắc nghiêm ngặt nào về nhịp điệu, cách gieo vần, số câu, số chữ… như thơ truyền thống vì thế mang lại nhiều tác dụng như:
Giúp tác giả có thể thỏa sức sáng tác theo mạch cảm xúc của mình. Đảm bảo mạch cảm xúc tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ.
Thể thơ này giúp tác giả mang tới một nhân vật có linh hồn thực sự, giàu biểu cảm, mang tới cách nói gần gũi, thiêng liêng, sâu xa.
Thể thơ tự do không làm cho bài thơ bị ép buộc, gò bó bởi bất cứ thể thơ nào;
Giúp cho tác giả có thể dễ dàng thể hiện được mạch cảm xúc của mình hơn.
Giúp cho việc bộc lộ cảm xúc, chủ đề dẫn dắt ý tưởng được tự nhiên, có tầm khái quát, nhưng vẫn thấm thía, xâu xa.
Câu 14: Nội dung chính của văn bản Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật?
Trả lời:
Văn bản "Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống, Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật" cung cấp thông tin đến bạn đọc về hai nội dung:
- "Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống" thuộc thể loại báo chí giới thiệu về nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, - "Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống" thuộc thể loại báo chí giới thiệu về nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, lý do khánh thành phòng truyền thống của nhà hát, giá trị, tầm quan trọng của phòng truyền thống, cách bài trí bên trong và không gian bên ngoài của phòng truyền thống, thông báo thời gian tổ chức và sự kiện sau lễ khánh thành.
- "Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" trình bày sự kiện giới thiệu Truyện Kiều – Nguyễn Du được dịch sang tiếng Nhật Bản và được đông đảo độc giả đón đọc. - "Thêm một bản dịch “Truyện Kiều” sang tiếng Nhật" trình bày sự kiện giới thiệu Truyện Kiều – Nguyễn Du được dịch sang tiếng Nhật Bản và được đông đảo độc giả đón đọc.
Câu 15: Trình bày bố cục Thêm một bản dịch "Truyện Kiều" sang tiếng Nhật và nêu nội dung chính từng phần
Trả lời:
- Đoạn 1: Từ đầu ...tiếng Nhật: Thời gian và sự kiện giới thiệu sách - Đoạn 1: Từ đầu ...tiếng Nhật: Thời gian và sự kiện giới thiệu sách
- Đoạn 2: Còn lại: Khách mời và nội dung sự kiện - Đoạn 2: Còn lại: Khách mời và nội dung sự kiện
Câu 16: Em hãy so sánh thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện của 2 văn bản Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống và Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật
Trả lời:
a, Văn bản “Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống”
- Thời điểm đưa tin: 29/04/2021. - Thời điểm đưa tin: 29/04/2021.
- Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021. - Thời điểm diễn ra sự kiện: 29/04/2021.
b, Văn bản “Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật”
- Thời điểm đưa tin: 15/05/2005. - Thời điểm đưa tin: 15/05/2005.
- Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005 - Thời điểm diễn ra sự kiện: 17/03/2005
=> Do đó:
- Văn bản 1: bản tin được đưa ra nhanh chóng, cập nhật tình hình sự kiện sớm. - Văn bản 1: bản tin được đưa ra nhanh chóng, cập nhật tình hình sự kiện sớm.
- Văn bản 2: đưa tin muộn hơn so với thời điểm diễn ra sự kiện. - Văn bản 2: đưa tin muộn hơn so với thời điểm diễn ra sự kiện.
Câu 17: Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhận biết đó là những bản tin ?
Trả lời:
Kể về một sự kiện được công chúng quan tâm : Nhà hát cải lương khánh thành phòng truyền thống, Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật
Trích từ những trang báo, trang tin tức : trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, báo văn nghệ
Đưa ra những thông tin cụ thể, sát thực, hàm súc như thời gian, diễn biến,..
Câu 18: Em hãy xác định bố cục của văn bản “Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa văn hoá dân gian VN”
Trả lời:
- Bố cục: 5 phần - Bố cục: 5 phần
1. Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh
2. Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp
3. Cách chế tác khéo léo công phu và tỉ mỉ.
4. Rộn ràng tranh Tết
5. Lưu giữ và phục chế
Câu 19: Vì sao văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa văn hoá dân gian VN được xếp vào thể loại văn bản thông tin?
Trả lời:
Bởi phương thức biểu đạt chính trong văn bản Tranh Đông Hồ – Nét tinh hoa văn hoá dân gian Việt Nam là thuyết minh.
Câu 20: Qua văn bản "Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam", em thu thập được những hiểu biết gì về dòng tranh truyền thống này?
Trả lời:
Tranh đông hồ là tranh in từ ván khắc gỗ , tranh có bao nhiêu màu thì có bấy nhiêu mẫu ván khắc gỗ với màu tương ứng và là một loại tranh dân gian của Việt Nam , xuất phát từ làng Đông Hồ , Xã Song Hồ , Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh . Trước đây vào mỗi dịp tết đến xuân về thì tranh đông hồ được bầy bán khắp nơi để người mua trang trí trong dịp tết nhưng nay với thời đại mới thì việc giao thương rất dễ dàng và nó cũng đã thay đổi thói quen mua tranh đông hồ của nhiều người , nhiều cơ sở kinh doanh mọc lên họ buôn bán liên tục trong 1 năm và tranh đông hồ có thể mua ở khắp mọi nơi .
Tranh đông hồ đã có từ xa xưa , là nét văn hóa đặc trưng của người dân Bắc Ninh vậy đâu là điều làm nên thương hiệu tranh đông hồ ? điều đặc biệt của tranh đông hồ nằm ở đường nét vẽ , bố cục , màu sắc và giấy vẽ .
– Giấy vẽ tranh đông hồ được làm từ vỏ con điệp( sau khi đã nghiền nát vỏ điệp ) trộn với hồ ( bột gạo nếp , gạo tẻ hoặc bột sắn ) sau đó dùng chổi lá thông quét trên bề mặt giấy , tạo nên loại giấy trắng sáng , lấp lánh khi để ngoài ánh sáng . Giấy vẽ tranh đông hồ người ta thường gọi giấy điệp ( làm từ vỏ con điệp ở biển ).
– Màu tranh vẽ tranh đông hồ được lấy hoàn toàn từ tự nhiên không pha màu , chỉ có 4 màu cơ bản là xanh ( lấy từ lá chàm hoặc gỉ đồng ) , đen ( than lá che ) , vàng ( lấy từ hoa hòe ) và đỏ ( lấy từ gỗ vang , sỏi son … ) . Tùy vào sở thích và độ đậm của tranh người ta sẽ tô đậm để làm nổi bật hoặc làm nhạt các chi tiết trong tranh đông hồ.
Được lấy hoàn toàn từ thiên nhiên nên màu sơn vẽ của tranh đông hồ tuy đơn giản nhưng lại rất đặc biệt , không nhầm lẫn với bất kỳ tranh nào khác . Đến nay tranh đông hồ vẫn được lưu giữ , phát triển và công nhận là nét văn hóa phi vật thể cấp quốc gia .
Ý nghĩa nhân văn của những bức tranh dân gian đông hồ: Người dân Làng Đông Hồ, Xã Song Hồ , Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh xem tranh đông hồ như hơi thở , nhịp sống của họ . Những bức tranh phác họa lại đời sống thường ngày với mong muốn về một cuộc sống gia đình thuận hòa , yêu thương con người , cuộc sống sung túc , an nhàn , ấm no , hạnh phúc . Hay như ý chí nghị lực trong cuộc sống .
=> Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4 - Những di sản văn hóa