Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo Ôn tập bài 5 (P1)

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Ôn tập bài 5. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo

ÔN TẬP BÀI 5

NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG

Câu 1: Theo các em, nội dung của chủ đề Bài 5. Nghệ thuật truyền thống (chèo/tuồng) là gì?.

Trả lời: 

- Chủ đề Nghệ thuật truyền thống (chèo/tuồng) bao gồm các văn bản chèo, tuồng. - Chủ đề Nghệ thuật truyền thống (chèo/tuồng) bao gồm các văn bản chèo, tuồng.

- Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề: - Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề:

Tên văn bảnThể loại
Thị Mầu lên chùaChèo
Huyện Trìa xử ánTuồng
Đàn ghi-ta phím lõm  trong dàn nhạc cải lương 
Xã trưởng – mẹ ĐốpChèo
Huyện trìa, Đề hầu, thầy Nghêu mắc lỡm Thị HếnTuồng

Câu 2: Em hãy tóm tắt nội dung chính của đoạn trích “Thị Mầu lên chùa”

Trả lời:

Đoạn trích thuật lại sự việc Thị Mầu lên chùa để tán tình, trêu đùa với Tiểu Kính với thái độ trơ trẽn điệu bộ lẳng lơ. Tuy nhiên, Tiểu Kính vẫn liêm chính, không quan tâm và giữ khoảng cách với Thị Mầu.

Câu 3: Tìm hiểu về lời nói, ngoại hình, hành động của Thị Mầu. Từ đó, nhận xét tính cách nhân vật này

Trả lời:

- Thị Mầu sử dụng lời nói, lời hát (hát ghẹo tiểu, hát) để tỏ bày tình cảm: Đó là lời nói với Tiểu Kính (đối thoại); lời nói với chính mình (độc thoại); lời nói với khán giả (bàng thoại).  - Thị Mầu sử dụng lời nói, lời hát (hát ghẹo tiểu, hát) để tỏ bày tình cảm: Đó là lời nói với Tiểu Kính (đối thoại); lời nói với chính mình (độc thoại); lời nói với khán giả (bàng thoại).

+ Lời nói, hát là hành động của Thị Mầu biểu thị các hành động: giới thiệu thông tin về bản thân với chú tiểu, khen chú tiểu, mời chú tiểu ăn giầu, ghẹo tiểu, thách thức, bất chấp sự chê trách, phê phán của người đời (thể hiện qua tiếng đế),... Bên cạnh hành động thể hiện qua ngôn ngữ, còn là các hành động trực tiếp đi kèm với lời nói, hát (được thể hiện thông qua chỉ dẫn sân khấu): nấp; xông ra nắm tay Tiểu Kính;... + Lời nói, hát là hành động của Thị Mầu biểu thị các hành động: giới thiệu thông tin về bản thân với chú tiểu, khen chú tiểu, mời chú tiểu ăn giầu, ghẹo tiểu, thách thức, bất chấp sự chê trách, phê phán của người đời (thể hiện qua tiếng đế),... Bên cạnh hành động thể hiện qua ngôn ngữ, còn là các hành động trực tiếp đi kèm với lời nói, hát (được thể hiện thông qua chỉ dẫn sân khấu): nấp; xông ra nắm tay Tiểu Kính;...

Câu 4: Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng Thị Mầu?

Trả lời:

- Tiếng gọi "thầy tiểu ơi” trở đi trở lại nhiều lần, cùng với những tiếng gọi ấy là nỗi lòng, khát khao hạnh phúc được Thị Mầu thẳng thắn, táo bạo tỏ bày. Sự điệp đi nhấn lại cho thấy mối quan tâm duy nhất của Thị Mầu khi lên chùa là thầy tiểu.  - Tiếng gọi "thầy tiểu ơi” trở đi trở lại nhiều lần, cùng với những tiếng gọi ấy là nỗi lòng, khát khao hạnh phúc được Thị Mầu thẳng thắn, táo bạo tỏ bày. Sự điệp đi nhấn lại cho thấy mối quan tâm duy nhất của Thị Mầu khi lên chùa là thầy tiểu.

 Tác dụng:

+ Tiếng gọi ấy như buộc đối tượng phải quan tâm đến mình, làm cho mọi lời nói, tiếng hát trở thành tiếng giãi bày chỉ mong đối tượng thấu hiểu, trở thành những "bủa vây” bay vờn, xoắn xuýt bám riết lấy đối tượng giao duyên, quyết thực hiện bằng được khao khát tỏ bày tình cảm của mình.  + Tiếng gọi ấy như buộc đối tượng phải quan tâm đến mình, làm cho mọi lời nói, tiếng hát trở thành tiếng giãi bày chỉ mong đối tượng thấu hiểu, trở thành những "bủa vây” bay vờn, xoắn xuýt bám riết lấy đối tượng giao duyên, quyết thực hiện bằng được khao khát tỏ bày tình cảm của mình.

+ Tiếng gọi như muốn bộc bạch tất cả sự mê đắm, bật ra tất cả nỗi nhớ nhung, niềm khao khát.  + Tiếng gọi như muốn bộc bạch tất cả sự mê đắm, bật ra tất cả nỗi nhớ nhung, niềm khao khát.

+ Tiếng gọi hòa với giọng hát, ánh mắt sóng sánh đa tình, nhịp bước "tung toé”, sắc áo rực rỡ, những đường nét xuân thì bung tỏa của cơ thể thiếu nữ trẻ trung,... tạo thành một Thị Mầu sẵn sàng bật tung mọi khuôn thước để sống đúng với tình cảm tự nhiên của trái tim thiếu nữ,... + Tiếng gọi hòa với giọng hát, ánh mắt sóng sánh đa tình, nhịp bước "tung toé”, sắc áo rực rỡ, những đường nét xuân thì bung tỏa của cơ thể thiếu nữ trẻ trung,... tạo thành một Thị Mầu sẵn sàng bật tung mọi khuôn thước để sống đúng với tình cảm tự nhiên của trái tim thiếu nữ,...

Câu 5: Dựa vào phần đọc và tìm hiểu ở nhà, hãy giới thiệu về vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

Trả lời:

- Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.  - Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.

- Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất. - Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất.

 - Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lý (1957) gồm có tất cả ba hồi. - Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lý (1957) gồm có tất cả ba hồi.

Câu 6: Dựa vào phần đọc và tìm hiểu ở nhà, hãy giới thiệu về đoạn trích Huyện Trìa xử án

Trả lời:

- Trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, là lớp XIII của vở tuồng, nhan đề do người biên soạn đặt.  - Trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, là lớp XIII của vở tuồng, nhan đề do người biên soạn đặt.

- Văn bản in trong Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 12, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, năm 2000, trang 534 - 538. - Văn bản in trong Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 12, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học xã hội, năm 2000, trang 534 - 538.

Câu 7: Em hãy nêu nhận định chung về tính cách của Huyện Trìa.

Trả lời:

Qua những lời bàng thoại, độc thoại: Huyện Trìa là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như háo sắc, dại gái, sợ vợ; tham tiền; thích nhàn hạ hưởng thụ, chểnh mảng việc công; đội trên (lo lót quan trên) đạp dưới (mắng nhiếc thuộc cấp); xử án ăn tiền, bất cần luật lệ,...

- Qua những lời đối thoại, phán quyết trong phiên toà: Quan huyện Trìa xử kiện bất minh. Vì háo sắc, Huyện Trìa ngang nhiên biến công đường thành nơi tán tỉnh gái góa, xưng hô thớ lợ; xét xử thiên vị, tuỳ tiện, bất minh (không quan tâm đến sự thật ai đúng, ai sai, ai vô tội, ai có tội,...). - Qua những lời đối thoại, phán quyết trong phiên toà: Quan huyện Trìa xử kiện bất minh. Vì háo sắc, Huyện Trìa ngang nhiên biến công đường thành nơi tán tỉnh gái góa, xưng hô thớ lợ; xét xử thiên vị, tuỳ tiện, bất minh (không quan tâm đến sự thật ai đúng, ai sai, ai vô tội, ai có tội,...).

Câu 8: Hãy kể tên một số tác phẩm lấy cảm hứng từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến.

Trả lời:

Tác phẩm "Thầy Khóa làng tôi".

Câu 9: Kể tên một số nhạc cụ truyền thống dân tộc mà em biết, được sử dụng trong nghệ thuật chèo, tuồng

Trả lời:

trong sân khấu chèo, các nhạc cụ tương đối phong phú. Dàn nhạc chèo gồm có các nhạc cụ gõ và các nhạc cụ ti, trúc như sau: Nhạc gõ có trống đế, trống cơm, trống ban, trống bộc, trống cái, mõ, thanh la, chuông, tiu, cảnh, não bạt, sinh tiền. Nhạc ti trúc có: Nhị, hồ, nguyệt, tam, bầu, tam thập lục, tiêu, sáo.

Câu 10: Em hãy xác định xuất xứ và bố cục của văn bản.

Trả lời:

- Xuất xứ: Văn bản được in trong Sân khấu cải lương ở Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp - NXB Văn hóa Sài Gòn, năm 2007, trang 58-59, theo Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương. - Xuất xứ: Văn bản được in trong Sân khấu cải lương ở Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp - NXB Văn hóa Sài Gòn, năm 2007, trang 58-59, theo Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương.

- Bố cục: - Bố cục:

+ Phần 1: (từ đầu...son, la, si): Lịch sử đàn guitar phím lõm. + Phần 1: (từ đầu...son, la, si): Lịch sử đàn guitar phím lõm.

+ Phần 2 (còn lại): Giá trị của đàn ghi -ta phím lõm. + Phần 2 (còn lại): Giá trị của đàn ghi -ta phím lõm.

Câu 11: Em hãy tổng kết về nghệ thuật và nội dung của văn bản “Đàn ghita phím lõm trong dàn nhạc cải lương”

Trả lời:

  • a. Nội dung – ý nghĩa
  • b. Nghệ thuật

Câu 12: Trình bày một số hiểu biết của em về thể loại cải lương. Kể tên một vài tác phẩm cải lương nổi tiếng mà  em biết.

Trả lời:

Cải lương là một loại hình hát kịch có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam với sự kết hợp của đờn ca tài tử cùng dân ca của người dân Nam Bộ, âm nhạc cổ điển. Cái tên cải lương ý nói ở đây chính là sửa đổi để trở nên tốt đẹp hơn thể hiện trong biểu diễn, sân khấu cũng như đề tài kịch bản. Tuy nhiên có một số nhà nghiên cứu cho rằng từ Cải Lương ở đây là sự cải cách và lương truyền – làm mới âm nhạc cổ của dân tộc lưu truyền thành tuồng tích để mang tới khán giả, nhân dân cũng như các thế hệ sau này.

Một số vở cải lương nổi tiếng: Kiếp nào có yêu nhau (Tấn Tài), Xin một lần yêu nhau ( Nguyên Thảo), Đêm lạnh chùa hoang…

Câu 13: Theo em, có những lưu ý gì khi đọc hiểu phương tiện phi ngôn ngữ

Trả lời:

+ Chú ý tên, nguồn gốc các các hình ảnh, sơ đồ… + Chú ý tên, nguồn gốc các các hình ảnh, sơ đồ…

+ Quan sát và giải mã ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ, + Quan sát và giải mã ý nghĩa của các phương tiện phi ngôn ngữ,

+ Tìm ra mối liên hệ giữa các phương tiện để phân tích cấu trúc logic của thông tin, + Tìm ra mối liên hệ giữa các phương tiện để phân tích cấu trúc logic của thông tin,

+ Đối chiếu tổng hợp với phần thông tin được trình bày bằng ngôn từ với thông tin được trình bày bằng phương tiện phi ngôn ngữ để hệ thống hóa tri thức. + Đối chiếu tổng hợp với phần thông tin được trình bày bằng ngôn từ với thông tin được trình bày bằng phương tiện phi ngôn ngữ để hệ thống hóa tri thức.

Câu 14: Em hãy trình bày khái niệm phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

Trả lời:

Là những hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ,... góp phần truyền tải ý tưởng, quan điểm trong giao tiếp. Đây là phương tiện thường được sử dụng kết hợp với phương tiện ngôn ngữ trong văn bản thông tin tổng hợp, giúp thông tin được truyền tải hiệu quả, sinh động hơn.

Câu 15: Việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin tổng hợp có tác dụng như thế nào? Minh họa bằng một số dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học.

Trả lời:

- Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin giúp cụ thể hóa những lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất. - Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong một văn bản thông tin giúp cụ thể hóa những lời thuyết minh trong văn bản. Từ đó, người đọc sẽ tiếp nhận thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và đúng đắn nhất.

- Ví dụ: Trong văn bản “Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu”: Văn bản sử dụng hình ảnh cũng như các số liệu để giúp lập luận được chặt chẽ, sinh động hơn, người đọc dễ hiểu và hình dung hơn. - Ví dụ: Trong văn bản “Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu”: Văn bản sử dụng hình ảnh cũng như các số liệu để giúp lập luận được chặt chẽ, sinh động hơn, người đọc dễ hiểu và hình dung hơn.

Câu 16: Em hãy cho biết: Biểu đồ, sơ đồ được dùng trong văn bản có tác dụng gì?

Trả lời:

- Các biểu đồ, sơ đồ giúp các thông tin trong văn bản trở nên cụ thể, trực quan, đồng thời cho thấy mối quan hệ logic giữa các thông tin. Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ: biểu đồ tròn thể hiện vòng tuần hoàn của các sự vật, hiện tượng; sơ đồ Venn dùng để so sánh; biểu đồ thời gian dùng để biểu đạt sự phát triển; sơ đồ cây thể hiện hệ thống cấp bậc của thông tin;... - Các biểu đồ, sơ đồ giúp các thông tin trong văn bản trở nên cụ thể, trực quan, đồng thời cho thấy mối quan hệ logic giữa các thông tin. Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ: biểu đồ tròn thể hiện vòng tuần hoàn của các sự vật, hiện tượng; sơ đồ Venn dùng để so sánh; biểu đồ thời gian dùng để biểu đạt sự phát triển; sơ đồ cây thể hiện hệ thống cấp bậc của thông tin;...

Câu 17: Em hãy giới thiệu xuất xứ của trích đoạn  Xã trưởng - Mẹ Đốp.

Trả lời:

- Đoạn trích được trích từ vở chèo Quan - Đoạn trích được trích từ vở chèo Quan  m Thị Kính, nội dung xoay quanh cuộc trao đổi giữa xã trưởng (người quản lí xã) với mẹ Đốp (vợ của người mõ làng) về việc đi rao mõ, thông báo cho cả làng biết tin Thị Mầu mang thai khi chưa có chồng.

- Văn bản được in trong Kịch bản chèo, quyển 1, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014, trang 282 - 288 và 324 - 327.2. 2. - Văn bản được in trong Kịch bản chèo, quyển 1, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014, trang 282 - 288 và 324 - 327.2. 2.

Câu 18: Văn bản “Xã trưởng – Mẹ Đốp” thuộc thể loại gì? Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về thể loại đó.

Trả lời:

Văn bản thuộc thể loại chèo.

- Chèo cổ (chèo sân đình) là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hòa nhiều chất liệu: dân ca, múa dân gian và các loại hình nghệ thuật dân gian khác ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.  - Chèo cổ (chèo sân đình) là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hòa nhiều chất liệu: dân ca, múa dân gian và các loại hình nghệ thuật dân gian khác ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

- Chèo được xem là một hình thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng (không có người kể chuyện như trong truyện). Cũng như kịch nói chung, kịch bản chèo tập trung thể hiện hành động, dẫn dắt xung đột qua ngôn ngữ của nhân vật. - Chèo được xem là một hình thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng (không có người kể chuyện như trong truyện). Cũng như kịch nói chung, kịch bản chèo tập trung thể hiện hành động, dẫn dắt xung đột qua ngôn ngữ của nhân vật.

Câu 19: Em hãy trình bày giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Xã trưởng – Mẹ Đốp”

Trả lời:

  • a. Nội dung
  • b. Nghệ thuật

Câu 20: Em hãy liệt kê một vài thủ pháp nghệ thuật trong văn bản “Xã trưởng – Mẹ Đốp”

Trả lời:

+ Ngôn từ giản dị, đậm chất miền quê, gần gũi với nhân dân lao động: đốp chát, bố cháu, chửa, Đốp với chát cái gì. + Ngôn từ giản dị, đậm chất miền quê, gần gũi với nhân dân lao động: đốp chát, bố cháu, chửa, Đốp với chát cái gì.

+ Những câu nói hóm hỉnh: “Con còn hiếm lắm ạ! Mới được có mười cháu thôi ạ,” + Những câu nói hóm hỉnh: “Con còn hiếm lắm ạ! Mới được có mười cháu thôi ạ,”

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận ngữ văn 10 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay