Câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo bài 47: Em làm được những gì?

Bộ câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận  bài 47: Em làm được những gì?. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 chân trời sáng tạo

Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo

PHẦN 3. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

BÀI 47. EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

(19 câu)

1. NHẬN BIẾT (8 câu)

Câu 1: Tính nhẩm.

  1. a) 135 × 20
  2. b) 256 × 100
  3. c) 27 × 2000

Trả lời:

  1. a) 135 × 20 = 135 × (2 × 10) = (135 × 2) × 10 = 270 × 10 = 2 700
  2. b) 256 × 100 = 25 600
  3. c) 27 × 2000 = (27 × 2) × 1000 = 54 × 1000 = 54 000

 

Câu 2: Tính nhẩm.

  1. a) 520 × 30
  2. b) 1 201 × 500
  3. c) 225 × 200

Trả lời:

  1. a) 520 × 30 = (52 × 10) × (3 × 10) = (52 × 3) × (10 × 10) = 156 × 100 = 15 600
  2. b) 1 200 × 1 500 = (12 × 100) × (15 × 100) = (12 × 15) × (100 × 100) = 180 × 10 000 = 1 800 000
  3. c) 68 200 × 200 = (682 × 100) × (2 × 100) = (682 × 2) × (100 × 100) = 1 364 × 10 000 = 13 640 000

 

Câu 3: An tính nhẩm: 1250000 × 2000 = 250 000 000. An tính đúng hay sai?

Trả lời:

An tính sai, vì 1250000 × 2000 = (125 × 10 000) × (2 × 1 000) = (125 × 2) × (10 000 × 1 000) = 2 500 000 000.

 

Câu 4: Đổi, 92 tấn = … kg.

Trả lời:

Ta có: 1 tấn = 1000 kg

Nên 90 tấn = 92 × 1 000 (kg) = 92 000 kg

 

Câu 5: Tính 3 tạ 2 yến = … kg.

Trả lời:

Ta có: 1 tạ = 100 kg. 1 yến = 10 kg

Nên 3 tạ 2 yến = 3 × 100 + 2 × 10 (kg) = 320 kg

 

Câu 6: So sánh (45 + 55) × 25 … 45 + 55 × 25

Trả lời:

(45 + 55) × 25 = 100 × 25 =2 500

45 + 55× 25 = 45 + 1375 = 1420

Vì 2 500 > 1420 Nên (45 + 55) × 25 > 45 + 55 × 25

 

Câu 7: Đặt tính rồi tính,

  1. a) 82 × 63
  2. b) 58 × 35

Trả lời:

  1. a) 82 × 63 = ?

82 × 63 = 5 166

  1. b) 58 × 35 = ?

58 × 35 = 2 030

 

Câu 8: Trình bày cách đặt tính phép nhân: 152 × 30

Trả lời:

 152 × 30 = ?

152 × 30 = 4 560

Cách đặt tính nhân:

  • Viết chữ số 0 ở hàng đơn vị.
  • 3 nhân 2 bằng 6, viết 0;

3 nhân 5 bằng 15, viết 5, nhớ 1;

3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Số thích hợp điền vào chỗ chấm trong bảng dưới đây là

Số chia

430

…..

Số bị chia

10

52

Thương

43

30

Trả lời:

Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 30 × 52  = 1560

Câu 2: Tìm y biết 110 + y : 48 = 590

Trả lời:

110 + y : 48 = 590

           y : 48 = 590 – 110

           y : 48 = 480

           y        = 480 ×  48

          y         = 23 040

Vậy y = 23 040.

 

Câu 3: Số?

  1. a) 2 phút = … giây
  2. b) 60 giờ = … phút 1200 giây

Trả lời:

  1. a) 2 phút = 120 giây
  2. b) 60 giờ = 30 phút 1200 giây

 

Câu 4: Cửa hàng có 42 tấm vải, mỗi tấm dài 33 m. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu mét vải?

Trả lời:

Số mét vải cửa hàng có là:

42 × 33 = 1386 (m)

Đáp số: 1386 m.

 

Câu 5: Một cửa hàng có 29 bao ngô, mỗi bao cân nặng 35 kg. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu ki – lô – gam ngô?

Trả lời:

Số ki – lô – gam ngô cửa hàng có là:

29 × 35 = 1 015 (kg)

Đáp số: 1 015 kg.

 

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Năm ngoái Nam 6 tuổi. Năm nay, tuổi của ông Nam gấp 11 lần tuổi của Nam. Hỏi năm nay, ông Nam bao nhiêu tuổi?

Trả lời:

Số tuổi của Nam năm nay là:

6 + 1 = 7 (tuổi)

Số tuổi của chị Nam năm nay là:

11 × 7 = 77 (tuổi)

Đáp số: 77 tuổi.

Câu 2: Một hình chữ nhật, có chu vi 298 cm. Biết chiều rộng của hình chữ nhật là 40 cm, hãy tính diện tích hình chữ nhật đó.

Trả lời:

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

(298 : 2) - 40 = 109 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là:

109 × 40 = 4 360 (cm2)

Đáp số: 4 360 cm2

Câu 3: Nam được mẹ cho 5 nghìn tiền tiêu vặt mỗi ngày. Mỗi ngày Nam tiêu hết 2 nghìn đồng. Sau 1 tháng (28 ngày) thì Nam để dành được bao nhiêu tiền?

Trả lời:

Số tiền Nam đã tiêu 1 tháng là:

2 × 28 = 56 (nghìn đồng)

Tổng số tiền mẹ cho Nam 1 tháng là:

5 × 28 = 140 (nghìn đồng)

Số tiền Nam để dành được 1 tháng là:

140 - 56 = 84 (nghìn đồng)

Đáp số: 84 nghìn  đồng.

 

Câu 4: Nam có 13 thùng sách nhỏ, mỗi thùng có 12 quyển. Hỏi Nam có tất cả bao nhiêu quyển sách?

Trả lời:

Số sách Nam có là:

13 × 12 = 156 (quyển)

Đáp án: 156 quyển.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1. Gà Nâu và gà Mơ ấp trứng. Gà Nâu nói " Nếu tôi chuyển cho chị 2 trứng thì số trứng của hai ta ấp bằng nhau". Gà Mơ nói " Nếu tôi chuyển cho chị 3 trứng thì thì số trứng của tôi chỉ bằng một nửa số trứng của chị ấp ". Hỏi mỗi con ấp bao nhiêu trứng?

Trả lời:

Nếu gà Nâu chuyển qua cho gà Mơ 2 quả thì số trứng bằng nhau, như vậy số trứng của gà Nâu ấp được hơn gà Mơ là:

2 × 2= 4 (quả)

Nếu gà Mơ chuyển qua cho gà Nâu 3 trứng thì số trứng gà Mơ bằng ½ số trứng gà Nâu. Nên ta có sơ đồ:

                          3

Gà mơ !----------!- -!

                         3    4    3

Gà nâu !----------!---!----- !- -!

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, lúc đó số trứng gà nâu hơn số trứng gà Mơ là

3 + 4 + 3 = 10 (quả)

Số trứng của gà Nâu lúc đó là:

(2 – 1) ×  10 × 2 = 20 (quả)

Số trứng gà mơ lúc đó là:
20 – 10 = 10 (quả)

Lúc đầu gà mơ có số trứng là:

10 + 3 = 13 (quả)

Lúc đầu gà nâu có số trứng là:

20 – 3 = 17 (quả) 

Đáp số: Gà Nâu ấp 17 quả; Gà Mơ ấp 13 quả.

 

Câu 2: Một người khỏe mạnh bình thường thì mỗi phút tim sẽ đập khoảng 75 nhịp. Tính số nhịp tim trong 24 giờ của người đó?

Trả lời:

Số nhịp tim trong 24 giờ của người đó là:

75 × 24 × 60 = 108 000 (nhịp)

Đáp án: 108 000 nhịp.

 

=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 47: Nhân với số có hai chữ số

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word toán 4 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay