Câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo bài 9: Ôn tập biểu thức số
Bộ câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài 9: Ôn tập biểu thức số. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo
BÀI 9: ÔN TẬP BIỂU THỨC SỐ
(17 câu)
- NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Nêu thứ tự thực hiện phép tính sau
- a) 2 335 – 568 : 2 + 7
- b) 26 x 4 + 4 : 2
- c) 4 x 5 – 2 + 5
Giải:
- a) Chia, trừ, cộng
- b) Nhân, chia, cộng
- c) Nhân, trừ, cộng
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức
- a) 47 + 36 – 50
- b) 731 – 680 + 19
- c) 85 : 5 x 4
- d) 63 x 2 : 7
Giải:
- a) 47 + 36 – 50 = 83 – 50
= 33
- b) 731 – 680 + 19 = 51 + 19
= 70
- c) 85 : 5 x 4 = 17 x 4
= 68
- d) 63 x 2 : 7 = 126 : 7
= 18
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức
- a) 14 x 6 - 29
- b) 192 – 23 x 4
- c) 96 : 8 +78
- d) 348 + 84 : 6
Giải:
- a) 14 x 6 – 29 = 84 – 29
= 55
- b) 192 – 23 x 4 = 192 – 92
= 100
- c) 96 : 8 +78 = 12 + 78
= 90
- d) 348 + 84 : 6 = 348 + 14
= 362
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức
- a) 45 + (62 + 38)
- b) 182 – (96 – 54)
- c) 64 : (4 x 2)
- d) 7 x (48 : 6)
Giải:
- a) 45 + (62 + 38) = 45 + 100 = 145
- b) 182 – (96 – 54) = 182 – 42 = 140
- c) 64 : (4 x 2) = 64 : 8 = 8
- d) 7 x (48 : 6) = 7 x 8 = 56
Câu 5: Tính bằng cách thuận tiện
- a) 27 + 34 + 66
- b) 7 x 5 x 2
Giải:
- a) 27 + 34 + 66 = 27 + (34 + 66)
= 27 + 100 = 127
- b) 7 x 5 x 2 = 7 x (5 x 2)
= 7 x 10 = 70
- THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Những biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn hơn 80?
A: 30 x 2 + 20 B: 50 + 100 : 2 C: 60 : 3 + 70
D: 30 + 40 x 2 E: 20 x 5 – 30
Giải:
A: 30 x 2 + 20 = 60 + 20 = 80
B: 50 + 100 : 2 = 50 + 50 = 100
C: 60 : 3 + 70 = 20 + 70 = 90
D: 30 + 40 x 2 = 30 + 80 = 120
E: 20 x 5 – 30 = 100 – 30 = 70
Những biểu thức có giá trị lớn hơn 80 là: B: 50 + 100 : 2 và D: 30 + 40 x 2
Câu 2: Chọn dấu phép tính “+; - ; x; :” thích hợp thay cho dấu “?” để được biểu thức có giá trị bé nhất
6 x (6 ? 6)
Giải:
6 x (6 + 6) = 6 x 12 = 72
6 x (6 x 6) = 6 x 36 = 216
6 x (6 - 6) = 6 x 0 = 0
6 x (6 : 6) = 6 x 1 = 6
Vì 0 < 6 < 72 < 216 nên Biểu thức có giá trị bé nhất là: 6 x (6 - 6)
Chọn dấu “-“ để điền vào dấu ?.
Câu 3: Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống?
a) 2 x (12 – 2) 24 | b) 10 + 15 : 5 (10 + 15) : 5 |
(18 + 12) : 6 3 | 24 : 4 x 2 24 x 2 : 4 |
24 : 3 x 2 16 | 16 – 2 x 2 (16 – 2) x 2 |
Giải:
a) 2 x (12 – 2) < 24 | b) 10 + 15 : 5 > (10 + 15) : 5 |
(18 + 12) : 6 > 3 | 24 : 4 x 2 = 24 x 2 : 4 |
24 : 3 x 2 = 16 | 16 – 2 x 2 < (16 – 2) x 2 |
Câu 4: Viết giá trị của các biểu thức sau
- a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
- b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
Giải:
Thực hiện các phép tính
9 x (71 – 66) = 45 (19 + 8) x 2 = 54
(750 – 500) : 5 = 50 34 + 210 : 7 = 64
- a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 45, 50, 54, 64
- b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 64, 54, 50, 45
Câu 5: Tìm x biết
- a) 815 – 23 – 77 + 185 = x
- b) x : 5 = 1948 + 247
- c) 4 752 : (x - 28) = 48
Giải:
- a) 815 – 23 – 77 + 185 = x
x = 815 – 23 – 77 + 185 = 900
- b) x : 5 = 1 948 + 247
x : 5 = 2 195
x = 2 195 x 5
x = 10 975
- c) 4 752 : (x - 28) = 48
x – 38 = 4 752 : 48
x – 38 = 99
x = 99 + 38 = 137
Câu 6: Tính nhẩm
a) 3 000 + 4 000 x 6 = …………… c) (30 000 – 23 000) : 7 = …………… | b) 7 000 x 6 : 2 = …………… d) 45 000 : (3 x 3) =…………… |
Giải:
a) 3 000 + 4 000 x 6 = 27 000 c) (30 000 – 23 000) : 7 = 21 000 | b) 7 000 x 6 : 2 = 21 000 d) 45 000 : (3 x 3) = 5 000 |
Câu 7: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
15 000 đồng | 10 000 đồng | 6 000 đồng | 3 000 đồng |
Hà có một tờ 20 000 đồng. Hà có thể mua nhiều nhất …… món, đó là: ……… …………………………………….…… Khi đó Hà còn lại số tiền là …………
Giải:
Hà có một tờ 20 000 đồng. Hà có thể mua nhiều nhất 3 món, đó là: Cốc trà, bánh mì và bánh bao. Khi đó Hà còn lại số tiền là 20 000 – 3 000 – 6 000 – 10 000 = 1 000
- VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Mỗi bao gạo cân nặng 30 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45 kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Giải:
Ba bao gạo nặng số kg là:
30 x 3 = 90 (kg)
Cả hai bao nặng số kg là:
90 + 45 = 135 (kg)
Đáp số: 135 kg
Câu 2: Người ta đóng 288 bánh xe ô tô vào các hộp, mỗi hộp 4 bánh xe. Sau đó đóng các hộp vào các thùng, mỗi thùng 8 hộp. Hỏi người ta đóng được bao nhiêu thùng bánh xe như vậy?
Giải:
Số hộp xe được đóng là:
288 : 4 = 72 (hộp)
Số thùng xe được đóng là:
72 : 8 = 9 (thùng)
Đáp số: 9 thùng
Câu 3: Trong tiệc sinh nhật, Mai chia 54 quả cam vào các đĩa, mỗi đĩa có 8 quả cam. Hỏi Mai chia được bao nhiêu đĩa cam như vậy và còn thừa ra mấy quả cam?
Giải:
Mai chia được số đĩa là
54 : 8 = 6 (đĩa) dư 6
Vậy Mai chia được 6 đĩa cam như thế và còn thừa 6 quả cam
- VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Thùng thứ nhất có 145 l dầu, thùng thứ hai có 57 l dầu. Hỏi nếu muốn thùng thứ hai có số lít dầu gấp đôi thùng thứ nhất thì phải đổ thêm vào thùng thứ hai bao nhiêu lít dầu?
Giải:
Số dầu gấp đôi thùng thứ nhất là
145 x 2 = 290 (l dầu)
Phải đổ thêm vào thùng thứ hai số lít dầu là:
290 – 57 = 233 (l dầu)
Đáp số: 233 l dầu
Câu 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Giải:
Dưới ao có số con là:
54 – 16 = 38 (con)
Tổng số con ở cả trên bờ và dưới ao là:
54 + 38 = 92 (con)
Đáp số: 92 con
=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 9: Ôn tập biểu thức số