Câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo bài 62: Em làm được những gì?
Bộ câu hỏi tự luận toán 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận bài . Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học toán 4 chân trời sáng tạo
Xem: => Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo
PHẦN 4. PHÂN SỐBÀI 62. EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ?(21 câu)
(21 câu)
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Số?
- a)
- b)
Trả lời:
- a)
- b)
Câu 2: Số?
- a)
- b)
Trả lời:
- a)
- b)
Câu 3: Phân số nào sau đây là phân số tối giản:
Trả lời:
Phân số tối giản là: . Vì không thể rút gọn được nữa.
Các phân số còn lại chưa tối giản vì có thể rút gọn được:
.
Câu 4: Phân số nào sau đây là phân số chưa tối giản:
Trả lời:
Phân số tối giản là: . Vì không thể rút gọn được nữa.
Phân số chưa tối giản vì có thể rút gọn được:
.
Câu 5: Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:
Trả lời:
;
;
;
Câu 6: Viết phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây:
a) | b) | c) | d) |
Trả lời:
- a)
- b)
- c)
- d)
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Số?
Trả lời:
Câu 2: Cho biết các phân số chỉ phần tô mày của các hình dưới đây bằng nhau:
Trả lời:
Hình | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Phân số | = | = |
Vậy phân số chỉ phần tô mày của hình 1 và 4 bằng nhau, hình 2 và 5 bằng nhau.
Câu 3: Số?
Số bị chia | 25 | 64 | .?. |
Số chia | 5 | .?. | 21 |
Thương | 5 | 8 | 4 |
Trả lời:
Số bị chia | 25 | 64 | 86 |
Số chia | 5 | 8 | 21 |
Thương | 5 | 8 | 4 |
Câu 4: Cho . Giá trị của x là
Trả lời:
x – 3 = 13
x = 16
Vậy x = 16.
Câu 5: Viết phân số thích hợp chỉ phần tô màu xanh của mỗi hình:
Trả lời:
Phân số chỉ phần tô màu xanh của các hình lần lượt là:
;
Câu 6: Chia một hình vuông thành 21 ô vuông bằng nhau. Tô màu 8 ô vuông. Vậy đã tô màu bao nhiêu phần ô vuông?
Trả lời:
Đã tô màu ô vuông.
Câu 7: Chia đều 5 cái bánh cho 7 bạn. Vậy mỗi bạn được mấy phần cái bánh?
Trả lời:
Mỗi bạn được chia cái bánh.
3. VẬN DỤNG (5 câu)
Câu 1: Bao gạo có 81kg, cửa hàng đã bán 9kg. Hỏi cửa hàng đã bán bao nhiêu phần bao gạo?
Trả lời:
Số phần bao gạo cửa hàng đã bán được là:
(bao gạo)
Đáp số: bao gạo.
Câu 2: Phân số có mẫu số là số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau, tử số là số chẵn lớn nhất có hai chữ số khác nhau là?
Trả lời:
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số khác nhau là: 98.
Số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau là: 12.
Phân số đó là:
: Chín mươi tám phần mười hai..
Câu 3: Lan có 6 quả táo, Lan đã ăn 2 quả táo. Hỏi Lan đã ăn hết bao nhiêu phần số quả táo mà Lan có (viết dưới dạng phân số tối giản)?
Trả lời:
Số phần quả táo mà Lan đã ăn là:
(số truyện tranh)
Đáp số: số truyện tranh.
Câu 4: Tìm phân số bằng mà mẫu số của nó là số liền trước của số là nửa của số nhỏ nhất có ba chữ số.
Trả lời:
Số nhỏ nhất có ba chữ số là: 100.
Nửa của số nhỏ nhất có ba chữ số là: 50.
Số liền trước số nhỏ nhất có ba chữ số là: 49.
Ta có: 49 : 7 = 7
Vậy số cần tìm là: .
Câu 5: Có bao nhiêu phân số bằng mà tử số nhỏ hơn 15 (mẫu số khác 0).
Trả lời:
Do phân số bằng mà tử số nhỏ hơn 20 (mẫu số khác 0) nên ta có:
Tử số | 6 | 9 | 12 |
Mẫu số | 10 | 15 | 20 |
Vậy có 3 phân số thỏa mãn điều kiện đề bài: ; .
4. VẬN DỤNG CAO (3 câu)
Câu 1: Gấu mẹ chia bánh cho các con. Gấu nâu được cái bánh, gấu đen được cái bánh, gấu xám được cái bánh, gấu trắng được cái bánh. Hỏi hai con gấu nào được gấu mẹ chia cho số phần bánh bằng nhau?
Trả lời:
Ta có:
Vậy số bánh của gấu nâu bằng số bánh của gấu xám.
Câu 2: Ban đầu cái bánh được cắt thành 3 phần bằng nhau, Đức ăn 1 phần. Hỏi nếu cái bánh được cắt thành 18 phần bằng nhau thì Đức đã ăn bao nhiêu phần cái bánh?
Trả lời:
Phần bánh Đức đã ăn so với cái bánh là:
Vậy nếu cái bánh được cắt thành 18 phần thì Tuấn đã ăn cái bánh.
Câu 3: Một người nuôi 50 con cừu đến thời điểm tỉa lông. Ngày thứ nhất người đó tỉa lông cho 16 con cừu. Ngày thứ hai tỉa lông được số cừu còn lại. Số cừu chưa được tỉa lông sau hai ngày là bao nhiêu?
Trả lời:
Số cừu chưa được tỉa lông sau ngày thứ nhất là:
50 – 16 = 34 (con cừu)
Ngày thứ hai số cừu được tỉa lông là:
34 : 2 =17 (con cừu)
Số cừu chưa được tỉa lông sau hai ngày là:
34 – 17 = 17 (con cừu)
Đáp số: 17 con cừu.
=> Giáo án Toán 4 chân trời Bài 62: Phân số bằng nhau