Đáp án Khoa học máy tính 12 Kết nối bài 8: Định dạng văn bản

File đáp án Khoa học máy tính 12 Kết nối bài 8: Định dạng văn bản. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

BÀI 8. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

KHỞI ĐỘNG

Cho hai đoạn văn bản như Hình 8.1. Cách trình bày đoạn văn bản nào có định dạng đẹp hơn? Tại sao?

Giải chi tiết:

Định dạng 2 đẹp mắt hơn vì có định dạng, căn lề, màu chữ, độ lớn,… phù hợp.

Định dạng 1 bị đơn điệu.

1. THUỘC TÍNH THẺ

Hoạt động 1: Nhận biết thuộc tính thẻ

Hãy quan sát các thẻ trong tệp newpage.html ở Hoạt động 2, Bài 7. Trong các thẻ đó có một thẻ có thêm thuộc tính. Theo em đó là thẻ nào? Em hãy đưa ra dự đoán về tác dụng của các thuộc tính thẻ.

Giải chi tiết:

Trong tệp newpage.html ở Hoạt động 2, Bài 7, có một thẻ có thêm thuộc tính là thẻ <a>. Cụ thể, ví dụ có thể là:

html

<a href="https://www.example.com" target="_blank">Liên kết</a>

Thuộc tính href được sử dụng để chỉ định đường dẫn URL mà liên kết sẽ dẫn đến. Trong ví dụ trên, liên kết sẽ dẫn đến trang web "https://www.example.com".

Thuộc tính target được sử dụng để xác định cách mở liên kết. Giá trị_blank được sử dụng trong ví dụ trên để liên kết được mở trong một cửa sổ hoặc tab mới của trình duyệt.

Câu hỏi 1: Xác định các tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính tương ứng xuất hiện trong Bài 7.

Giải chi tiết:

Ví dụ Hình 7.1:

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: "title"

+ Thẻ chứa thuộc tính: <title>Tên trang Web</title>

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: Không có thuộc tính nào được sử dụng trong thẻ <div>

+ Thẻ chứa thuộc tính: <div>...</div>

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: Không có thuộc tính nào được sử dụng trong thẻ <h1>

+ Thẻ chứa thuộc tính: <h1>Trang Web và HTML</h1>

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: Không có thuộc tính nào được sử dụng trong thẻ <p>

+ Thẻ chứa thuộc tính: <p>Đây là dòng đầu tiên</p>

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: Không có thuộc tính nào được sử dụng trong thẻ <hr>

+ Thẻ chứa thuộc tính: <hr>

- Tên thuộc tính và thẻ chứa thuộc tính có trong tệp văn bản nguồn:

+ Tên thuộc tính: Không có thuộc tính nào được sử dụng trong thẻ <p>

+ Thẻ chứa thuộc tính: <p>Đây là dòng cuối cùng</p>

 

2. CÁC THẺ TRÌNH BÀY VĂN BẢN.

Hoạt động 2: Xác định thành phần cấu thành một văn bản.

Thảo luận: Khi trình bày một văn bản (bài thơ, đoạn văn, trang web,....) có thể có những thành phần nào? Hãy kể tên các thành phần đó.

Giải chi tiết:

- Tiêu đề: được định dạng bởi thẻ <h>.

- Đoạn văn bản: được định dạng bởi thẻ <p>.

- Khối: là một phẩn tử chứa nhiều loại dữ liệu, được định nghĩa bởi thẻ <div> và <span>.

Câu hỏi 1: Trình duyệt hiển thị đoạn mã html sau thành mấy dòng? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các dòng?

Giải chi tiết:

Trình duyệt hiển thị đoạn mã HTML trên thành 5 dòng. Mỗi thẻ <p> được hiển thị trên một dòng riêng biệt.

Câu 2: Chỉnh sửa đoạn mã html trong Ví dụ 1 để hiển thị thêm một đường kẻ ngang phân tách giữa dòng tiêu đề “Tin học 12” và nội dung phía dưới.

Giải chi tiết:

Thêm dòng kẻ ngang phân cách tiêu đề với nội dung phía dưới:

3. CÁC THẺ ĐỊNH DẠNG PHÔNG CHỮ

Hoạt động 3: Xác định các dạng đặc biệt của chữ khi trình bày một văn bản

Thảo luận: Khi muốn nhấn mạnh vào một nội dung trong văn bản, em thường thấy nội dung đó được viết như thế nào?

Giải chi tiết:

Em thường thấy nội dung được nhấn mạnh được in đậm, in nghiêng, gạch chân,…

Câu hỏi: Với cùng một đoạn văn bản, kết quả khi định dạng trong các trường hợp sau giống và khác nhau như thế nào?

Giải chi tiết:

Cả hai kiểu đều sử dụng thuộc tính style để áp dụng các đặc điểm định dạng lên đoạn văn bản bên trong thẻ <p>. Kiểu 1 có thêm thuộc tính text-decoration: underline; để gạch chân chữ. Kiểu 2 sử dụng mã màu RGB rgb(255, 0, 0) để đặt màu chữ là màu đỏ.

LUYỆN TẬP

Câu 1: Hãy sửa lại phần tử sau để làm nổi bật ý chính của câu:

Giải chi tiết:

Các em có thể tham khảo câu lệnh sau:

Kết quả khi chạy:

Câu 2: Trình bày đoạn văn bản sau bằng mã HTML:

Giải chi tiết:

Các em sử dụng các câu lệnh dưới đây:

VẬN DỤNG

Câu 1: Hãy chỉ ra các bước cần thực hiện để sử dụng một màu cụ thể trong bức ảnh làm màu cho tiêu đề một bài thơ.

Giải chi tiết:

Ví dụ muốn dùng màu đỏ cho tiêu đề có thể sử dụng câu lệnh sau

Khi đó kết quả trả về là:

Câu 2: Hãy đưa ra cách định dạng một đoạn văn bản để được kết quả như sau:

Giải chi tiết:

Đây là nội đoạn code để tạo một phần, các em áp dụng spam để tạo thành hình trên:

Kết quả đoạn mã HTML trên: 

=> Giáo án Khoa học máy tính 12 Kết nối bài 8: Định dạng văn bản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: File word đáp án Khoa học máy tính 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay