Đáp án Sinh học 12 kết nối Bài 35: Dự án: Tìm hiểu thực trạng bảo tồn sinh thái tại địa phương và đề xuất giải pháp bảo tồn
File đáp án Sinh học 12 kết nối tri thức Bài 35: Dự án: Tìm hiểu thực trạng bảo tồn sinh thái tại địa phương và đề xuất giải pháp bảo tồn. Toàn bộ câu hỏi, bài tập ở trong bài học đều có đáp án. Tài liệu dạng file word, tải về dễ dàng. File đáp án này giúp kiểm tra nhanh kết quả. Chỉ có đáp án nên giúp học sinh tư duy, tránh học vẹt.
Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
BÀI 35. DỰ ÁN: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BẢO TỒN HỆ SINH THÁI TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN
I. LẬP KẾT HOẠCH
1. Mục tiêu, nhiệm vụ, sản phẩm dự kiến
-
Mục tiêu:
-
Thực hiện được bài tập (hoặc dự án) về thực trạng bảo tồn hệ sinh thái ở địa phương và đề xuất giải pháp bảo tồn.
-
Rèn luyện các kĩ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch, quan sát, phỏng vấn hiện trường.
-
Nhiệm vụ:
-
Lập được kế hoạch làm việc của nhóm để thực hiện dự án.
-
Đi thực địa để tìm hiểu về thực trạng công tác bảo tồn các hệ sinh thái tại địa phương.
-
Viết báo cáo thực trạng công tác bảo tồn các hệ sinh thái tại địa phương và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả.
-
Trình bày báo cáo bằng các phần mềm trình chiếu hoặc làm poster dán lên bảng tin của trường (giáo viên và học sinh thống nhất cách trình bày).
-
Sản phẩm dự kiến:
-
Bản kế hoạch thực hiện dự án tìm hiểu thực trạng bảo tồn.
-
Báo cáo thực trạng công tác bảo tồn hệ sinh thái tại địa phương và đề xuất các giải pháp bảo tồn (sử dụng các phần mềm trình chiếu/ video/ tập ảnh).
2. Lựa chọn chủ đề
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của địa phương mà giáo viên và học sinh thống nhất lựa chọn một trong các hoạt động bảo tồn sau đây:
-
Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn hệ sinh thái tại địa phương A và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh vật.
-
Đánh giá thực trạng bảo tồn loài cây/con... tại địa phương A và đề xuất giải các pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả bảo tồn, phát huy giá trị của loài.
3. Lập kế hoạch và phân công nhiệm vụ
Gợi ý bảng phân công chi tiết:
Thời gian |
Yêu cầu công việc |
Sản phẩm dự kiến |
Người thực hiện |
Địa điểm thực hiện |
Công cụ/ người hỗ trợ |
Phương pháp dự kiến |
Sáng thứ 6 |
Lập nhóm |
Danh sách các thành viên trong nhóm |
Cả nhóm |
Trên lớp |
Thảo luận nhóm |
|
Chiều thứ 6 |
Thu thập thông tin và số liệu tổng quan |
Mô tả khái quát về các hoạt động ở địa phương |
Cả nhóm |
Thư viện của trường |
Đọc và thống kê |
|
Chiều thứ 6 |
Chọn địa điểm, lập kế hoạch thực hiện |
Bản kế hoạch chi tiết |
Cả nhóm |
Trên lớp |
Thảo luận nhóm |
|
Chiều thứ 6 |
Thảo luận về nhiệm vụ cụ thể và thông tin cần thiết |
Bản yêu cầu thông tin và số liệu cần thiết |
Cả nhóm |
Trên lớp |
Thảo luận nhóm |
|
Sáng thứ 7 |
Xây dựng phiếu thu thập số liệu, phiếu phỏng vấn |
Mẫu phiếu, biểu mẫu khảo sát trực tuyến |
Thu, Ngân, Mai |
Trên lớp |
Google Form |
Các bạn được phân công tiến hành thảo luận |
Sáng thứ 7 |
Chuẩn bị các điều kiện cần để tiến hành đi thực địa |
Chốt lịch hẹn, phương tiện và công cụ cần |
Cả nhóm |
Trên lớp |
Nhóm phân công, cá nhân thực hiện |
|
Chiều thứ 7 |
Đi thực địa và thu thập số liệu |
Các phiếu thông tin, các bảng ghi chép cá nhân |
Cả nhóm |
Nơi bảo tồn/phục hồi |
Quan sát, phỏng vấn |
|
Sáng chủ nhật |
Thống kê số liệu, tập hợp thông tin và hình ảnh |
Các bảng, các biểu đồ, các hình ảnh |
An, My, Trung. |
Ở nhà |
Các công cụ thông kê, phân tích số liệu (Excel,..) |
Thống kê, phân tích |
Chiều chủ nhật |
Viết báo cáo |
Báo cáo |
Lan, Kiên, Minh, Nhi |
Ở nhà |
Powerpoint, tranh ảnh, tài liệu,... |
|
Sáng thứ 2 |
Trình bày báo cáo |
Slide thuyết trình, tranh ảnh, poster, video |
Mạnh, Trang |
Trên lớp |
Máy chiếu, dụng cụ treo tranh,... |
II. THỰC HIỆN DỰ ÁN
…